Cảnh báo về tình trạng khai thác Trái Đất quá mức
(17:13:06 PM 05/10/2014)Ảnh: TL
Trong bức thư gửi hãng tin AFP của Pháp, ông Peter Doherty, đồng chủ nhân giải Nobel Y học năm 1996 nhấn mạnh, tình hình hiện nay là "thảm họa". Tình trạng nóng lên toàn cầu, rừng bị phá, đất đai bị xói mòn và chất lượng nguồn nước xuống cấp, các đại dương bị axít hóa, ô nhiễm hóa chất, các loại bệnh liên quan đến môi trường đang ngày càng nghiêm trọng và danh sách "các vết thương của hành tinh" đang không ngừng nối dài thêm. Theo ông, đã đến lúc người dân, các doanh nghiệp và chính khách cần phải cân nhắc các tác động đến Trái đất của chúng ta trong mọi quyết định của mình.
Học giả Brian Schimidt, đồng giải thưởng Nobel Vật lý năm 2011, nhận định sự cạn kiệt tài nguyên đang diễn ra ở trước mắt. Tiêu thụ nguyên liệu không ngừng tăng lên trong 35 năm gần đây khiến Trái Đất bị khai thác nhiều hơn cả 1.000 năm trước.
Các nhà khoa học đều nhất trí về việc cần có ngay các giải pháp "cứu" Trái Đất. Năng lượng sạch và thay thế được nhắc đến như một giải pháp ưu tiên. Tuy nhiên, các học giả cũng chỉ ra rằng phát minh và công nghệ mới là chưa đủ, mà quan trọng là phải đưa được các phát minh khoa học đó vào cuộc sống, cần thay đổi tư duy con người, giúp họ nhận thức được rằng thay đổi ứng xử với Trái Đất chính là vì lợi ích lâu dài của con người.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Khôi phục tầng ozone, giảm thiểu biến đổi khí hậu
- Giới khoa học cảnh báo nồng độ CO2 trong khí quyển tiếp tục tăng cao
- Lời cảnh báo chưa từng có tiền lệ tới hàng tỷ người trên Trái Đất
- Phát thải CO2 của châu Á tăng gấp 3 lần
- Rễ cây là thủ phạm gây ra nhiều sự kiện tuyệt chủng kinh hoàng nhất Trái đất
- Thảm họa môi trường sẽ đến nếu chúng ta không hành động
- Sẵn sàng ứng phó với bão CONSON và mưa lớn diện rộng
- Biến đổi khí hậu làm cho tình trạng “rác không gian” ngày càng tồi tệ hơn
- Thế giới không tránh khỏi việc nóng lên 1,5 độ, nhân loại chờ đón hậu quả
Bài viết mới:
- Vườn quốc gia Côn Đảo đón nhận bằng công nhận Cây di sản cho 24 cây trong vườn (28/11/2024)
- Danh sách 25 Giải thưởng của Cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam năm 2024 (27/11/2024)
- Đại diện Bộ Nội vụ và Bộ TN-MT đánh giá cao vai trò của VACNE trong xây dựng phát triển bền vững của đất nước (27/11/2024)
- Mộ Hải Thượng Lãn Ông được công nhận di tích quốc gia đặc biệt (27/11/2024)
- Dự án cáp treo nối chùa Hương với chùa Tiên xin cấp phép môi trường (26/11/2024)
- Hội nghị Ban Chấp hành VACNE 2024: Tiếp tục củng cố và phát triển bền vững tổ chức hội (26/11/2024)
- Các nhà khoa học thế giới bàn về môi trường trái đất tại Quy Nhơn (26/11/2024)
- 25 tác phẩm được trao giải viết về "Cây di sản Việt Nam năm 2024" (26/11/2024)
- Hòa Bình:Công nhận Cây Di sản vào Ngày hội Văn hóa, thể thao và du lịch các xã vùng cao huyện Tân Lạc (25/11/2024)
- Sinh viên Nhân văn làm sống dậy kịch hình thể với “Mắt Rừng” (24/11/2024)
Vì sao ngày nào cũng báo không khí lạnh mà trời vẫn "nắng chang chang"?
(Tin Môi Trường) - Chuyên gia cho rằng do không khí lạnh hiện nay rất khô, trời ít mây và có nắng nên nhiệt độ thấp nhất thường chỉ rơi vào đêm và sáng sớm, ban ngày ít cảm nhận được lạnh.
Tỉnh đầu tiên ở miền Tây công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai xâm nhập mặn, thiếu nước
(Tin Môi Trường) - Ông Nguyễn Văn Vĩnh - chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang - vừa ký văn bản công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai xâm nhập mặn, thiếu nước sinh hoạt trong mùa khô năm 2024 trên địa bàn huyện Tân Phú Đông.
Dự báo chỉ số cực đại bức xạ tia cực tím và tiềm năng nhiệt ngày 28/6/2023
(Tin Môi Trường) - Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày 28/6/2023, hầu hết các tỉnh thành trên cả nước đều có chỉ số UV ở mức nguy cơ gây hại cao đến rất cao (6.6 - 9.7), riêng thủ đô Hà Nội và Cần Thơ ở ngưỡng cao (6.2 - 7.4).