Sống khỏe » Bệnh và thuốc
Chủ nhật, 19/01/2025, 00:12:32 AM (GMT+7)
Có thể chữa khỏi AIDS bằng tế bào gốc?
(14:41:33 PM 30/07/2012)(Tin Môi Trường) - Sau khi ông Timothy Ray Brown (46 tuổi, người Mỹ) trở thành trường hợp đầu tiên trên thế giới loại bỏ được HIV nhờ ghép tủy sống năm 2007 tại Đức, hàng chục triệu người có HIV trên thế giới đang có hy vọng được chữa khỏi.
Trong quá trình điều trị bệnh bạch cầu giai đoạn 2006-2007 (ông Brown mắc HIV năm 1995), các bác sĩ ghép tế bào gốc từ tủy xương của một người tình nguyện có gene đột biến Delta 32 giúp miễn dịch với HIV. Chỉ có khoảng 1% dân số Bắc Âu, chủ yếu người Thụy Điển, mang gene đặc biệt quý hiếm này. Không những thế, việc tìm được người hiến tủy xương có thông số phù hợp với người nhận gần như mò kim đáy biển. Giới y học đang hy vọng có thể lấy tế bào gốc từ cuống rốn để ghép.
TS. Gero Hütter đã áp dụng phương pháp ghép tủy cho ông Brown. TS. Hütter nghĩ ra phương pháp này sau khi đọc kết quả một nghiên cứu được công bố hồi thập niên 90 của thế kỷ trước, theo đó, một số người thuộc nhóm có nguy cơ cao nhiễm HIV, nhiều lần phơi nhiễm nhưng virus HIV không thể xâm nhập.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, những người phơi nhiễm HIV mà không dính virus là nhờ đột biến gene Delta 32 khiến protein CCR5 trong tế bào bạch cầu không bình thường, có thể nói là biến mất. Bình thường, thụ thể CCR5 là điểm yếu để virus HIV gắn với tế bào T và cuối cùng chiếm tế bào, lây lan bệnh, phá hủy hệ miễn dịch. Với người có đột biến gene, CCR5 vắng bóng nên họ dường như miễn nhiễm với virus HIV.
Để ghép tủy, ông Brown được xạ trị và truyền hóa chất để tiêu diệt các tế bào tủy xương (nguồn gốc tạo máu) và làm bất hoạt hệ miễn dịch, rồi được ghép tủy của người hiến mang gene đột biến. Việc ghép tủy phức tạp, kéo dài, tốn kém, trong khi bệnh nhân cực kỳ đau đớn. Tuy nhiên, xét nghiệm gần đây cho thấy, ông Brown không những khỏi bệnh máu trắng mà còn không còn HIV trong cơ thể.
Kết quả bất ngờ của ca điều trị khiến giới y học nghĩ đến các phương pháp điều trị khác dựa trên nguyên tắc làm biến dạng hoặc biến mất CCR5. Ví dụ, Học viện Công nghệ California (Mỹ) dùng phân tử siRNA để ngăn việc sản xuất CCR5 của tế bào bạch cầu.
Timothy Ray Brown |
TS. Gero Hütter đã áp dụng phương pháp ghép tủy cho ông Brown. TS. Hütter nghĩ ra phương pháp này sau khi đọc kết quả một nghiên cứu được công bố hồi thập niên 90 của thế kỷ trước, theo đó, một số người thuộc nhóm có nguy cơ cao nhiễm HIV, nhiều lần phơi nhiễm nhưng virus HIV không thể xâm nhập.
Kết quả nghiên cứu cho thấy, những người phơi nhiễm HIV mà không dính virus là nhờ đột biến gene Delta 32 khiến protein CCR5 trong tế bào bạch cầu không bình thường, có thể nói là biến mất. Bình thường, thụ thể CCR5 là điểm yếu để virus HIV gắn với tế bào T và cuối cùng chiếm tế bào, lây lan bệnh, phá hủy hệ miễn dịch. Với người có đột biến gene, CCR5 vắng bóng nên họ dường như miễn nhiễm với virus HIV.
Để ghép tủy, ông Brown được xạ trị và truyền hóa chất để tiêu diệt các tế bào tủy xương (nguồn gốc tạo máu) và làm bất hoạt hệ miễn dịch, rồi được ghép tủy của người hiến mang gene đột biến. Việc ghép tủy phức tạp, kéo dài, tốn kém, trong khi bệnh nhân cực kỳ đau đớn. Tuy nhiên, xét nghiệm gần đây cho thấy, ông Brown không những khỏi bệnh máu trắng mà còn không còn HIV trong cơ thể.
Kết quả bất ngờ của ca điều trị khiến giới y học nghĩ đến các phương pháp điều trị khác dựa trên nguyên tắc làm biến dạng hoặc biến mất CCR5. Ví dụ, Học viện Công nghệ California (Mỹ) dùng phân tử siRNA để ngăn việc sản xuất CCR5 của tế bào bạch cầu.
Trúc Quỳnh / ĐVO (tổng hợp
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Thông nước: Cây Di sản làm thuốc
- Cây Hếp (Bão táp) - cây làm thuốc ở Trường Sa
- Tác dụng chống ung thư bất ngờ của chuối
- Tác dụng chữa nhiều bệnh bất ngờ của quả sung
- AstraZeneca thừa nhận vắc xin có thể gây cục máu đông, hàng triệu người Việt đã tiêm có đáng lo?
- Ăn ổi, xoài, dưa hấu sau khi nhậu: Tác hại bất ngờ
- Nguy hiểm khi chế biến nước uống làm thuốc từ rễ cây rừng
- Loại trái cây trồng khắp Việt Nam "chống được ung thư ruột"
- Loài cây mọc hoang ở Việt Nam trị axit uric cực tốt
Bài viết mới:
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn (13/12/2024)
Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn?
(Tin Môi Trường) - Chế độ ăn tốt giúp sống lâu và khỏe mạnh là chế độ ăn bao gồm nhiều trái cây, các loại hạt và các loại đậu, rau, ngũ cốc nguyên hạt.
"Kết hợp chết người" nếu dùng Viagra và thứ này cùng lúc
(Tin Môi Trường) - Viagra và một số thuốc trị rối loạn cương dương cùng thành phần có thể gây nguy hiểm khi kết hợp với một loại thuốc dùng trong bệnh động mạch vành.
Vì sao Bệnh viện Chợ Rẫy, Từ Dũ "thoát" bị xử phạt vi phạm môi trường?
(Tin Môi Trường) - Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa công khai 2 kết luận thanh tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên nước tại Bệnh viện Từ Dũ và Bệnh viện Chợ Rẫy, TPHCM.