Tin tức » Tin trong nước
Chủ nhật, 24/11/2024, 23:31:08 PM (GMT+7)
Formosa “kéo” tốc độ tăng trưởng kinh tế Quảng Bình còn 4,2%
(08:45:35 AM 19/11/2016)(Tin Môi Trường) - UBDN tỉnh Quảng Bình khẳng định sự cố môi trường biển do Formosa gây ra đã “kéo” tốc độ tăng trưởng kinh tế năm 2016 của tỉnh xuống còn 4,2% (kế hoạch 2016 là 8%, năm 2015 đạt 7,5%).
>> Lãnh đạo VACNE tham gia tọa đàm về luật thủ đô năm 2024 >> Đoàn đại biểu VACNE tham dự Hội thảo “Đánh giá tác động và việc Giảm CO2” tại Hàn Quốc >> Bão Trà Mi tăng lên cấp 11, giật cấp 14 và đang tiến vào vùng biển nước ta >> Ảnh "Voọc mũi hếch" giành giải nhất cuộc thi "Chim và thú hoang dã Việt Nam 2024" >> Những người còn theo đuổi ống hút 'xanh'
Formosa “kéo” tốc độ tăng trưởng kinh tế Quảng Bình còn 4,2% -Ảnh: IE
Đánh giá này được đưa ra tại hội nghị lấy ý kiến các sở, ngành, địa phương trong tỉnh để đánh giá tình hình kinh tế, xã hội năm 2016 và đưa ra chỉ tiêu phát triển kinh tế, xã hội năm 2017 do UBND tỉnh Quảng Bình tổ chức ngày 18-11.
Theo đó, những chỉ tiêu thường đưa lại tổng thu cao của tỉnh, như xuất khẩu thủy sản và hải sản, khai thác hải sản, lượng khách du lịch đến… đều đạt thấp hơn so kế hoạch đề ra.
Ngoài nguyên nhân chính do Formosa, hai đợt lũ lụt lớn trong tháng 10 cũng gây khó khăn thêm cho tỉnh. 8/21 chỉ tiêu kinh tế, xã hội không đạt kế hoạch đề ra.
Ông Nguyễn Hữu Hoài, chủ tịch UBND tỉnh Quảng Bình cho rằng thủy sản và hải sản vẫn là thế mạnh, và hướng đi trong chiến lược phát triển kinh tế của tỉnh năm 2017.
“Do vậy, sau khi biển ổn định từ lộng đến khơi thì ngư dân phải bám biển như trước để có lượng hải sản xuất khẩu cao. Đẩy mạnh quảng bá và xúc tiến du lịch để thu hút du khách trở lại với Quảng Bình…” - ông Hoài nói.
Theo TTO
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Bộ Công Thương gửi công điện khẩn, yêu cầu báo tin cho dân trước khi xả lũ
- Một doanh nghiệp năng lượng Việt được rót 10 triệu USD làm điện sạch
- Trả lại hồ sơ xin điều chỉnh giấy phép môi trường của nhà máy chế biến sữa
- Ông Đinh Minh Hiệp, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TP HCM bị bắt
- Lâm Đồng: Đưa vụ Đồi Cù vào diện theo dõi của Ban Chỉ đạo Phòng chống tham nhũng, tiêu cực
- Tòa án hủy quyết định cấm thay đổi hiện trạng công trình ở sân golf Đồi Cù
- Bắt ông Nguyễn Linh Ngọc, nguyên thứ trưởng Bộ Tài nguyên và Môi trường và 4 lãnh đạo khác
- Tự xưng phó giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường lừa đảo chiếm đoạt tiền tỉ
- Bị khởi tố vì làm giả đánh giá tác động môi trường
Bài viết mới:
- Hội thảo đánh giá cuối kỳ dự án giảm thiểu tác động của đốt lộ thiên và sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp (23/11/2024)
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Lãnh đạo VACNE tham gia tọa đàm về luật thủ đô năm 2024 (20/11/2024)
- Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Hội BVTN&MT Việt Nam cùng thống nhất hành động và triển khai các nhiệm vụ mới (20/11/2024)
- Lan tỏa thông điệp về phát triển bền vững đến người tiêu dùng qua từng vỏ hộp sữa (13/11/2024)
- Cây đầu tiên của huyện Đan Phượng được công nhận Cây Di sản Việt Nam (13/11/2024)
- Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn? (11/11/2024)
- Đã chọn được một số đề tài xuất sắc trong cuộc thi “Sáng tạo xanh – Sống trong lành” (06/11/2024)
- Đoàn đại biểu VACNE tham dự Hội thảo “Đánh giá tác động và việc Giảm CO2” tại Hàn Quốc (28/10/2024)
Hội thảo đánh giá cuối kỳ dự án giảm thiểu tác động của đốt lộ thiên và sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp
(Tin Môi Trường) - Ngày 21/11 tại Hà Nội, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi Trường Việt Nam (VACNE) phối hợp với Liên minh Toàn cầu về Sức khỏe và Ô nhiễm (GAHP) tổ chức Hội thảo đánh giá cuối kỳ dự án “Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động của đốt lộ thiên và sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp đến biến đổi khí hậu, sức khỏe con người và đa dạng sinh học ở Việt Nam”.
Campuchia tuyên bố không tham vấn thêm về kênh Funan Techo
(Tin Môi Trường) - Phó thủ tướng Campuchia tuyên bố nước này không có nghĩa vụ cung cấp thêm thông tin và sẽ không tham vấn với các quốc gia trong khu vực về dự án kênh đào Funan Techo.