Tin tức » Tin thế giới
Thứ bảy, 23/11/2024, 18:32:53 PM (GMT+7)
Fukushima vẫn đe dọa sự an toàn
(22:32:30 PM 02/03/2012)(Tin Môi Trường) - (Tinmoitruong.vn)- Nhiều hiểm nguy vẫn rình rập quanh và bên trong nhà máy Fukushima Daiichi (Fukushima I) khi các thanh rầm kim loại bị vặn xoắn sau thảm họa kép vẫn nhô cao trên nóc các lò phản ứng.
>> Tổng thư ký VACNE trình bày “Bài học kinh nghiệm thực tiễn về phòng ngừa ứng phó sự cố môi trường” tại Hội nghị của Liên đoàn các tổ chức kỹ thuật ASEAN >> Lãnh đạo của Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam tham gia Hội thảo về kinh nghiệm đọc sách khoa học >> Ông Ngô Quang Sự được bầu làm Chủ tịch Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Bình Dương >> Hội Bảo vệ TN & MT tỉnh Đắk Lắk tổ chức hội thi vẽ tranh về bảo vệ môi trường năm 2024 >> Lãnh đạo của VACNE giảng bài tại Hội nghị tập huấn cho cộng đồng Công giáo về bảo vệ môi trường và ứng phó với biến đổi khí hậu
Chuyến thăm lần 2 giúp các nhà báo nhìn tận mắt vào khu vực bị tan chảy bên trong nhà máy Fukushima I. |
Nhật Bản hồi cuối tháng 12 tuyên bố "tắt nguội" các lò phản ứng tại nhà máy hạt nhân phía bắc này. Điều đó có nghĩa mọi hoạt động nằm trong sự kiểm soát và không gây ra mối đe dọa nào ngay lập tức.
Michael Friedlander, một cựu nhân viên điều hành cao cấp tại các nhà máy điện hạt nhân của Mỹ, cho rằng từ "tắt nguội" trong trường hợp cá biệt này "hoàn toàn không thích hợp" để mô tả hiện trạng nhà máy Fukushima.
"Các lò phản ứng rất lạnh từ quan điểm hạt nhân và năng lượng. Khả năng nó có vấn đề nghiêm trọng khác hay nguy cơ nổ gần như bằng không", ông Friedlander nói. "Họ đạt được kết quả này sau một năm đóng cửa nhà máy. Nhưng nguy cơ thực sự lớn nhất là đường ống bị vỡ và hàng trăm nghìn lít nước nhiễm phóng xạ cao ngấm vào lòng đất hay rò rỉ trở lại đại dương hoặc một cái gì đó đại loại như thế. Đó mới là khía cạnh thực sự quan trọng nhất".
Ông Friedlander cho hay một trận động đất hay sự kiện nào đó bên ngoài tác động vào đều có thể khiến phóng xạ rò rỉ.
Hôm 11.3 năm ngoái, hơn 15 nghìn người đã thiệt mạng sau trận động đất có cường độ mạnh 9 độ richter làm đứt gãy 300km, kéo dài từ cuối khu vực phía nam tỉnh Ibaraki đến trung tâm tỉnh Iwate. Rung chấn mạnh của trận động đất gây ra cơn sóng thần lớn quét sạch 3 tỉnh, trong đó có Fukushima - nơi có nhà máy hạt nhân Fukushima I.
3 trong 6 lò phản ứng của nhà máy điện hạt nhân bị tan chảy bất chấp những nỗ lực điên cuồng dùng nước biển hạ nhiệt. Các thanh nhiên liệu hạt nhân cần được làm mát liên tục. Những hầm chứa khổng lồ xung quanh nhà máy giữ nước bị nhiễm phóng xạ và việc tìm kiếm nhiều không gian hơn để lưu trữ nước ô nhiễm là một thách thức không ngừng.
Trong chuyến thăm lần hai tới nhà máy Fukushima I của giới truyền thông, quản lý Takeshi Takahashi cho CNN hay rằng hiểm họa lớn nhất là có sai lầm gì đó đối với các lò phản ứng.
Tuần trước, cá và sinh vật phù du thu thập được từ khu vực biển Thái Bình Dương gần nhà máy Fukushima I vẫn cho thấy chúng bị nhiễm phóng xạ ở mức độ khá cao. Ngư dân cho rằng nhiều khả năng phóng xạ lắng vào trầm tích ven biển.
Michael Friedlander, một cựu nhân viên điều hành cao cấp tại các nhà máy điện hạt nhân của Mỹ, cho rằng từ "tắt nguội" trong trường hợp cá biệt này "hoàn toàn không thích hợp" để mô tả hiện trạng nhà máy Fukushima.
"Các lò phản ứng rất lạnh từ quan điểm hạt nhân và năng lượng. Khả năng nó có vấn đề nghiêm trọng khác hay nguy cơ nổ gần như bằng không", ông Friedlander nói. "Họ đạt được kết quả này sau một năm đóng cửa nhà máy. Nhưng nguy cơ thực sự lớn nhất là đường ống bị vỡ và hàng trăm nghìn lít nước nhiễm phóng xạ cao ngấm vào lòng đất hay rò rỉ trở lại đại dương hoặc một cái gì đó đại loại như thế. Đó mới là khía cạnh thực sự quan trọng nhất".
Ông Friedlander cho hay một trận động đất hay sự kiện nào đó bên ngoài tác động vào đều có thể khiến phóng xạ rò rỉ.
Hôm 11.3 năm ngoái, hơn 15 nghìn người đã thiệt mạng sau trận động đất có cường độ mạnh 9 độ richter làm đứt gãy 300km, kéo dài từ cuối khu vực phía nam tỉnh Ibaraki đến trung tâm tỉnh Iwate. Rung chấn mạnh của trận động đất gây ra cơn sóng thần lớn quét sạch 3 tỉnh, trong đó có Fukushima - nơi có nhà máy hạt nhân Fukushima I.
3 trong 6 lò phản ứng của nhà máy điện hạt nhân bị tan chảy bất chấp những nỗ lực điên cuồng dùng nước biển hạ nhiệt. Các thanh nhiên liệu hạt nhân cần được làm mát liên tục. Những hầm chứa khổng lồ xung quanh nhà máy giữ nước bị nhiễm phóng xạ và việc tìm kiếm nhiều không gian hơn để lưu trữ nước ô nhiễm là một thách thức không ngừng.
Trong chuyến thăm lần hai tới nhà máy Fukushima I của giới truyền thông, quản lý Takeshi Takahashi cho CNN hay rằng hiểm họa lớn nhất là có sai lầm gì đó đối với các lò phản ứng.
Tuần trước, cá và sinh vật phù du thu thập được từ khu vực biển Thái Bình Dương gần nhà máy Fukushima I vẫn cho thấy chúng bị nhiễm phóng xạ ở mức độ khá cao. Ngư dân cho rằng nhiều khả năng phóng xạ lắng vào trầm tích ven biển.
Thanh Huyền
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Campuchia tuyên bố không tham vấn thêm về kênh Funan Techo
- Nhật Bản chọn Việt Nam là nước đầu tiên hỗ trợ phát thải bằng 0 trong AZEC
- Động đất tại Trung Quốc: Số nạn nhân tăng lên hơn 100 người
- Indonesia đề xuất nhiều biện pháp tại Hội nghị thượng đỉnh Cộng đồng châu Á phát thải ròng bằng 0 (AZEC)
- Voi chết hàng loạt ở Botswana do thiếu thức ăn
- Địa điểm lý tưởng nhất thế giới để chiêm ngưỡng nhật thực năm 2024
- Rực rỡ bức tranh "mèo ôm cá" trên cánh đồng lúa ở Thái Lan
- Tuyết dày gần 40 cm bao phủ 90% lãnh thổ Mông Cổ
- “Loạn giá” khí thải carbon của các doanh nghiệp
Bài viết mới:
- Hội thảo đánh giá cuối kỳ dự án giảm thiểu tác động của đốt lộ thiên và sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp (23/11/2024)
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Lãnh đạo VACNE tham gia tọa đàm về luật thủ đô năm 2024 (20/11/2024)
- Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Hội BVTN&MT Việt Nam cùng thống nhất hành động và triển khai các nhiệm vụ mới (20/11/2024)
- Lan tỏa thông điệp về phát triển bền vững đến người tiêu dùng qua từng vỏ hộp sữa (13/11/2024)
- Cây đầu tiên của huyện Đan Phượng được công nhận Cây Di sản Việt Nam (13/11/2024)
- Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn? (11/11/2024)
- Đã chọn được một số đề tài xuất sắc trong cuộc thi “Sáng tạo xanh – Sống trong lành” (06/11/2024)
- Đoàn đại biểu VACNE tham dự Hội thảo “Đánh giá tác động và việc Giảm CO2” tại Hàn Quốc (28/10/2024)
Hội thảo đánh giá cuối kỳ dự án giảm thiểu tác động của đốt lộ thiên và sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp
(Tin Môi Trường) - Ngày 21/11 tại Hà Nội, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi Trường Việt Nam (VACNE) phối hợp với Liên minh Toàn cầu về Sức khỏe và Ô nhiễm (GAHP) tổ chức Hội thảo đánh giá cuối kỳ dự án “Đánh giá hiện trạng và đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động của đốt lộ thiên và sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp đến biến đổi khí hậu, sức khỏe con người và đa dạng sinh học ở Việt Nam”.
Bộ Công Thương gửi công điện khẩn, yêu cầu báo tin cho dân trước khi xả lũ
(Tin Môi Trường) - Bộ trưởng Công Thương yêu cầu các cơ quan liên quan ở nhiều địa phương phải thông báo sớm cho người dân trước khi vận hành xả lũ, nhất là trong tình huống xả lũ khẩn cấp.