Tin tức » Tin thế giới
Thế giới thậm chí phải tái sử dụng nước
(23:36:19 PM 17/06/2011)
Chúng ta đang đối mặt với một thách thức lớn hơn để sử dụng nguồn nước nhưng đồng thời cũng để bảo vệ, nâng cao giá trị của việc tái sử dụng và thậm chí sử dụng lại nước, Loic Fauchon, Chủ tịch Hội đồng Nước Thế giới, nói tại Diễn đàn Nước Thế giới diễn ra từ ngày 16 đến 22/3 ở Istanbul (Thổ Nhĩ Kỳ).
Dân số thế giới - hiện hơn 6,5 tỷ người - dự kiến sẽ tăng lên đến chín tỷ người vào giữa thế kỷ, đặt nhu cầu lớn hơn nữa về cung cấp nước.
Theo Tổ chức Hợp tác&Phát triển Kinh tế (OECD) - số người sống thiếu nước gay gắt dự kiến sẽ tăng lên 3,9 tỷ người vào năm 2030 – chiếm gần một nửa dân số thế giới. Hầu hết những người thiếu nước sống ở Trung Quốc và Nam Á.
Khoảng 2,5 tỷ người ngày nay không được tiếp cận với nước sạch, bất chấp một trong những Mục tiêu Phát triển Thiên niên Kỷ của Liên Hợp Quốc.
Các nhà thuỷ văn nói cuộc khủng hoảng do tưới tiêu quá mức, rò rỉ các nguồn cung cấp nước đô thị, ô nhiễm nước sông, v.v…
"Ở nhiều khu vực, khan hiếm nước và ô nhiễm ngày càng gia tăng đặt chúng ta trước nguy cơ về sức khoẻ," Mark Smith ở Tổ chức Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế (IUCN).
Hàng năm cần từ 92,4 tỷ dollar đến 148 tỷ dollar để xây dựng và duy trì các hệ thống cung cấp nước, vệ sinh và các công trình thủy lợi, theo một tài liệu lớn, Báo cáo Phát triển Nước Thế giới lần thứ ba, đã được đưa ra trong diễn đàn ở Istanbul. Trung Quốc và các nước phát triển ở châu Á cần từ 38,2 đến 51,4 tỷ dollar mỗi năm.
Ấm nóng toàn cầu có thể đã ảnh hưởng đến kiểu thời tiết, thời gian và địa điểm lượng mưa, tuyết rơi thay đổi, các chuyên gia nói.
Mai Anh (theo AFP)
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Campuchia tuyên bố không tham vấn thêm về kênh Funan Techo
- Nhật Bản chọn Việt Nam là nước đầu tiên hỗ trợ phát thải bằng 0 trong AZEC
- Động đất tại Trung Quốc: Số nạn nhân tăng lên hơn 100 người
- Indonesia đề xuất nhiều biện pháp tại Hội nghị thượng đỉnh Cộng đồng châu Á phát thải ròng bằng 0 (AZEC)
- Voi chết hàng loạt ở Botswana do thiếu thức ăn
- Địa điểm lý tưởng nhất thế giới để chiêm ngưỡng nhật thực năm 2024
- Rực rỡ bức tranh "mèo ôm cá" trên cánh đồng lúa ở Thái Lan
- Tuyết dày gần 40 cm bao phủ 90% lãnh thổ Mông Cổ
- “Loạn giá” khí thải carbon của các doanh nghiệp
Bài viết mới:
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Lãnh đạo VACNE tham gia tọa đàm về luật thủ đô năm 2024 (20/11/2024)
- Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Hội BVTN&MT Việt Nam cùng thống nhất hành động và triển khai các nhiệm vụ mới (20/11/2024)
- Lan tỏa thông điệp về phát triển bền vững đến người tiêu dùng qua từng vỏ hộp sữa (13/11/2024)
- Cây đầu tiên của huyện Đan Phượng được công nhận Cây Di sản Việt Nam (13/11/2024)
- Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn? (11/11/2024)
- Đã chọn được một số đề tài xuất sắc trong cuộc thi “Sáng tạo xanh – Sống trong lành” (06/11/2024)
- Đoàn đại biểu VACNE tham dự Hội thảo “Đánh giá tác động và việc Giảm CO2” tại Hàn Quốc (28/10/2024)
- Mua đất bằng giấy viết tay có được cấp sổ đỏ không? (26/10/2024)
Hội BVTN&MT Việt Nam cùng thống nhất hành động và triển khai các nhiệm vụ mới
(Tin Môi Trường) - Ngày 15/11, Thường vụ Hội BVTN&MT Việt Nam đã họp tại Hà Nội và trực tuyến với các Ủy viên thường vụ trong cả nước, thông qua Báo cáo Tổng kết công tác năm nay và cùng thống nhất triển khai nhiệm vụ năm 2025.
- Cây đầu tiên của huyện Đan Phượng được công nhận Cây Di sản Việt Nam
- Đoàn đại biểu VACNE tham dự Hội thảo “Đánh giá tác động và việc Giảm CO2” tại Hàn Quốc
- Tổng thư ký VACNE trình bày “Bài học kinh nghiệm thực tiễn về phòng ngừa ứng phó sự cố môi trường” tại Hội nghị của Liên đoàn các tổ chức kỹ thuật ASEAN
Bộ Công Thương gửi công điện khẩn, yêu cầu báo tin cho dân trước khi xả lũ
(Tin Môi Trường) - Bộ trưởng Công Thương yêu cầu các cơ quan liên quan ở nhiều địa phương phải thông báo sớm cho người dân trước khi vận hành xả lũ, nhất là trong tình huống xả lũ khẩn cấp.