Tin tức » Tin thế giới
Những nước có Tết âm giống Việt Nam
(23:45:38 PM 17/06/2011)
Năm mới của một vài nước châu Á dựa trên lịch Trung Quốc (lịch mặt trăng - mặt trời), thường trùng ngày nhau hoặc gần như trùng nhau, bao gồm Trung Quốc, Triều Tiên, Việt Nam, Mông Cổ, v.v...
Cùng với bốn nước trên, Butan và
Lịch của các nước này thực ra không hoàn toàn là âm lịch, mà là âm dương lịch, vì dựa trên sự kết hợp của mặt trăng và mặt trời.
Để đuổi kịp với lịch mặt trời (Dương lịch), cứ vài năm một lần, người Trung Quốc xưa lại bổ sung thêm một tháng. Điều này cũng giống như việc bổ sung thêm một ngày vào năm nhuận. Đó là vì sao Tết lại rơi vào các ngày khác nhau qua các năm.
Các nền văn hoá khác thì sử dụng các phương pháp hoàn toàn khác để xác định năm mới của mình:
Năm mới đạo Hồi - Đây có thể là lễ kỷ niệm năm mới chính duy nhất dựa trên lịch mặt trăng (âm lịch) thuần tuý.
Năm mới Nhật Bản - Người Nhật từng dùng một lịch mặt trăng-mặt trời tương tự như lịch Trung Quốc. Nhưng điều này thay đổi vào ngày 1 tháng 1 năm 1873, khi lịch Gregorian (Dương lịch) được chọn dùng cho tất cả các mặt của đời sống.
Rosh Hashanah - Trong truyền thống của người Do Thái, Rosh Hashanah bắt đầu khi mặt trời lặn vào ngày thứ 29 của tháng Elul.
Năm mới của người Thái (Songkran) - Mặc dù lịch Thái truyền thống cũng là lịch mặt trăng-mặt trời, Tết Songkran lại được xác định hoàn toàn theo chu kỳ mặt trời, rơi vào 13 đến 15 tháng 4 Dương lịch hằng năm. Tết này cũng được tổ chức ở Lào,
(Theo Wikipedia, uvic.ca, VnExpress)
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Campuchia tuyên bố không tham vấn thêm về kênh Funan Techo
- Nhật Bản chọn Việt Nam là nước đầu tiên hỗ trợ phát thải bằng 0 trong AZEC
- Động đất tại Trung Quốc: Số nạn nhân tăng lên hơn 100 người
- Indonesia đề xuất nhiều biện pháp tại Hội nghị thượng đỉnh Cộng đồng châu Á phát thải ròng bằng 0 (AZEC)
- Voi chết hàng loạt ở Botswana do thiếu thức ăn
- Địa điểm lý tưởng nhất thế giới để chiêm ngưỡng nhật thực năm 2024
- Rực rỡ bức tranh "mèo ôm cá" trên cánh đồng lúa ở Thái Lan
- Tuyết dày gần 40 cm bao phủ 90% lãnh thổ Mông Cổ
- “Loạn giá” khí thải carbon của các doanh nghiệp
Bài viết mới:
- Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 (19/01/2025)
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái trực tiếp trao Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam cho đại diện Khu bảo tồn Chế Tạo huyện Mù Cang Chải (06/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - Ngày 10/01/2025, UBND thành phố Bến Tre long trọng tổ chức lễ công bố và trao bằng công nhận cây Thiên tuế tại đình Phú Nhuận (xã Phú Nhuận, TP. Bến Tre) là Cây Di sản Việt Nam.
Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ
(Tin Môi Trường) - Bộ Nông nghiệp và Môi trường là tên gọi thống nhất sau hợp nhất Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Tài nguyên và Môi trường.