Tin tức » Tin thế giới
Dân châu Á hoảng hốt vì gạo đắt
(23:44:00 PM 17/06/2011)
Người Hong Kong đổ xô đi mua gạo khiến các quầy lương thực trong siêu thị trống trơn. Ấn Độ và Việt
Giá gạo - loại lương thực chủ yếu ở Hong Kong đã tăng 20 phần trăm kể từ tháng giêng và sẽ còn tăng khoảng 30% trong hai tháng tới, chủ tịch hiệp hội sản xuất và buôn bán ngũ cốc địa phương cho hay.
"Thiếu tiền thì đã khổ lắm rồi, nhưng với người Hoa, thiếu gạo là chuyện kinh khủng", Chip Tsao, bình luận viên chương trình truyền hình và phát thanh ở
Một tiểu thương sảy gạo để chuẩn bị bán ở Phnom Penh, Cambodia. Thủ tướng nước này vừa ra lệnh ngừng xuất khẩu gạo để chống tăng giá trong nước. Ảnh: AP. |
Người tiêu dùng khắp thế giới đang cảm nhận sức ép của sự tăng giá lương thực, với mức giá cao gần gấp đôi so với năm ngoái. Các nước xuất khẩu gạo lớn như Trung quốc, Ấn Độ và Việt Nam đã ra lệnh tạm ngừng bán ra để giữ gạo đáp ứng nhu cầu trong nước, khiến những nơi phải nhập mặt hàng này điêu đứng.
"Tôi sợ sẽ chẳng có gạo mà ăn", chị Fung, nhân viên một nhà hàng 32 tuổi ở Hong Kong, vừa nói vừa chỉ vào các giá hàng trống trơn trong siêu thị Wellcome ở khu vực Kowloon. "Tôi đã mua hai túi trước lúc đi làm. Tôi quay lại đây vì định mua thêm, nhưng mà hết rồi. Ai cũng như điên cả, ai cũng như sắp chết đói".
Chính quyền đặc khu đầu tuần này đã tuyên bố bảo đảm đủ lương thực cho 7 triệu dân. Các nhà buôn cũng cam kết không để khách hàng thiếu đói.
"Người dân
Công nhân Philippines và đĩa cơm trưa. Giá gạo tăng cao đang đánh vào túi tiền của người nghèo và gây nguy cơ bất ổn ở quốc đảo. Ảnh: AP. |
Nhưng giá các loại thực phẩm không thiết yếu như thịt lợn và trứng cũng tăng mạnh, khiến tỷ lệ lạm phát trong tháng 2 lên 6,3 phần trăm - tốc độ cao nhất trong 10 năm qua. Giá lương thực thực phẩm tăng là nguyên nhân chính, chiếm đến một nửa tỷ phần.
Tại Malaysia, nước nhập khẩu 30% nhu cầu về gạo từ Thái Lan và Việt Nam, cơ quan kiểm soát giá và dự trữ quốc gia vừa lên tiếng trấn an dân chúng và đảm bảo sẽ có đủ nguồn cung cấp các nhu yếu phẩm như gạo, bột mì và đường. Phó thủ tướng nước này là Najib Tun Razak tuyên bố giá gạo sẽ không tăng, cho dù cung trên thị trường đang thiếu.
Sản lượng xuất khẩu gạo của Thái Lan sẽ giảm 30 phần trăm kể từ tháng này. Ấn Độ và Việt
"Trung Quốc cố gắng kiềm chế lạm phát, nhưng giá lương thực thực phẩm vẫn tăng lên", Henry Li, một nhà phân tích của
Tại Thái Lan, nhiều nông dân các tỉnh đông bắc đã phải cắt cử người ngủ đêm tại các ruộng lúa sắp thu hoạch hoặc thu hoạch sớm hơn dự kiến. Tình trạng này là do thông tin về những kẻ trộm lúa hoành hành, bởi giá lúa tăng cao.
Liên hợp quốc tháng trước cho biết có tới 36 quốc gia, trong đó có Trung Quốc, đang đối mặt với tình trạng khẩn cấp về lương thực, và hiện dự trữ loại hàng hóa quan trọng này ở mức thấp nhất trong vòng 26 năm qua. Gạo - thứ lương thực nuôi sống một nửa nhân loại - đang có giá cao thứ nhì sau lúa mì, trong số 36 mặt hàng thô thiết yếu cấu thành chỉ số giá hàng hóa quốc tế. Hiện giá gạo giao dịch ở sàn
Tại Myanmar, giá gạo nhập khẩu tăng 14 phần trăm chỉ trong một tuần vừa rồi, từ 22.000 kyat lên 25.0000 mỗi bao gần bốn chục kg (tương đương 9.000 đồng/kg). Dù giá tăng mạnh, nhưng may mắn là nước này tự sản xuất đủ gạo cho nhu cầu nên các nhà quan sát nhận định khủng hoảng lương thực sẽ không xảy ra ở
Từ nay đến tháng 5,
(Theo Bloomberg, AFP, Bernama, Vnexpress)
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Campuchia tuyên bố không tham vấn thêm về kênh Funan Techo
- Nhật Bản chọn Việt Nam là nước đầu tiên hỗ trợ phát thải bằng 0 trong AZEC
- Động đất tại Trung Quốc: Số nạn nhân tăng lên hơn 100 người
- Indonesia đề xuất nhiều biện pháp tại Hội nghị thượng đỉnh Cộng đồng châu Á phát thải ròng bằng 0 (AZEC)
- Voi chết hàng loạt ở Botswana do thiếu thức ăn
- Địa điểm lý tưởng nhất thế giới để chiêm ngưỡng nhật thực năm 2024
- Rực rỡ bức tranh "mèo ôm cá" trên cánh đồng lúa ở Thái Lan
- Tuyết dày gần 40 cm bao phủ 90% lãnh thổ Mông Cổ
- “Loạn giá” khí thải carbon của các doanh nghiệp
Bài viết mới:
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn (13/12/2024)
Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - Ngày 10/01/2025, UBND thành phố Bến Tre long trọng tổ chức lễ công bố và trao bằng công nhận cây Thiên tuế tại đình Phú Nhuận (xã Phú Nhuận, TP. Bến Tre) là Cây Di sản Việt Nam.
Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ
(Tin Môi Trường) - Bộ Nông nghiệp và Môi trường là tên gọi thống nhất sau hợp nhất Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn và Bộ Tài nguyên và Môi trường.