Tài nguyên - Thiên nhiên » Thực vật
Thứ bảy, 18/01/2025, 13:05:45 PM (GMT+7)
Loài cây chuyên giết chim bằng cách gieo hạt giống
(09:30:11 AM 10/03/2021)(Tin Môi Trường) - Các hạt giống của pisonia với khả năng bám dính khó chịu khiến nhiều con chim biển bỏ mạng.
>> Kết hợp chuyển đổi xanh, chuyển đổi số lĩnh vực môi trường để phát triển bền vững >> Cuốn sách “Tài nguyên thiên nhiên và chuyển đổi xanh” sẽ được hoàn thiện vào cuối năm >> Đà Lạt sẽ trồng thay thế sau khi chặt hạ, di chuyển 108 cây thông ba lá >> Cuốn sách “Tài nguyên thiên nhiên – nền tảng chuyển đổi xanh” do VACNE biên soạn đã cơ bản hoàn thành >> Hành trình 17 năm gieo niềm vui đến trẻ em của Quỹ Sữa Vươn Cao Việt Nam
Đây là "nạn nhân" của pisonia - loài có tên gọi "cây bẫy chim". Theo Babab, phần lớn cây trên thế giới sử dụng côn trùng và chim để phát tán hạt giống. Để làm được điều đó, thực vật thu hút những loài này bằng cách phát ra mùi thơm. Tuy nhiên, khi chúng lỡ mang hạt giống của cây pisonia trên người, cái kết thảm khốc là điều đã được dự báo trước.
Pisonia xuất hiện chủ yếu ở các đảo thuộc vùng Caribbean và Ấn Độ Dương. Hạt giống của chúng khá dài, bao phủ bởi lớp chất nhờn dày. Trên hạt cũng có những cái móc nhỏ giúp chúng bám dính vào bất cứ thứ gì lỡ chạm vào. Mỗi hạt có thể mọc thành những chùm lớn chằng chịt với khoảng 10-200 hạt bên trong.
Mỗi năm, pisonia ra hoa hai lần, trùng với thời điểm chim biển di cư đến các hòn đảo. Khi chim tìm tới cây này làm tổ, đẻ trứng, con chim non thường phải chịu hậu quả đau đớn. Chim non mới nở bị dính chặt các hạt mang chất nhầy của pisonia. Điều này khiến cơ thể chúng nặng nề, không bay được và sớm rơi xuống đất rồi chết đói hoặc trở thành mồi cho con vật khác.
Một số con khác chết khô trên cây với hạt cây bám lủng lẳng. Một số nhà nghiên cứu gọi cảnh tượng này giống một "cây thông Noel với đồ trang trí ghê rợn".
Hành vi của cây pisonia gây ảnh hưởng tiêu cực đến quần thể chim biểm trên đảo. Theo một số nghiên cứu, cây pisonia là tác nhân giết chết 1/4 cá thể nhạn trắng và 1/10 các loài chim biển nhiệt đới khác.
Nhiều nhà nghiên cứu đặt câu hỏi việc bẫy và giết chim bằng cách gieo hạt sẽ giúp gì cho sự phát triển của cây pisonia. Một giả thuyết được đưa ra là xác chim phân hủy khi rơi xuống phần gốc rễ sẽ đem đến nguồn dinh dưỡng lớn.
Dù vậy, nghiên cứu của các nhà khoa học ở trường đại học Victoria lại chỉ ra không có bằng chứng cho thấy hạt giống mọc gần xác chim phát triển tốt hơn. Mặt khác, cây hấp thụ nhiều dinh dưỡng từ phân chim, trứng rơi... Mặt khác, họ cũng nhận thấy các loài chim biển thích cây pisonia hơn những cây khác. Hầu như, bạn không thể tìm thấy cây pisonia nào không có chim làm tổ.
Hoài Anh
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Bảo tồn, phát triển dược liệu quý dưới tán rừng
- Thêm 49 cây cổ thụ lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam
- Vườn quốc gia Côn Đảo đón nhận bằng công nhận Cây di sản cho 24 cây trong vườn
- Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam
- Cây thị 700 năm tuổi được bảo vệ nghiêm ngặt ở Thanh Hóa
- Hơn 750ha rừng thông ở Nghệ An bị sâu róm ăn trụi lá
- Thêm 5 loài cây mới lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam
- Công nhận quần thể 57 cây chè cổ Shan tuyết ở Mộc Châu là Cây Di sản Việt Nam
- Cây Hoa nhài đầu tiên được công nhận Cây Di sản Việt Nam
Bài viết mới:
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn (13/12/2024)
- Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam
- Cây thị 700 năm tuổi được bảo vệ nghiêm ngặt ở Thanh Hóa
- Bảo tồn, phát triển dược liệu quý dưới tán rừng
- Thêm 49 cây cổ thụ lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam
- Vườn quốc gia Côn Đảo đón nhận bằng công nhận Cây di sản cho 24 cây trong vườn
- Cây thị 700 năm tuổi được bảo vệ nghiêm ngặt ở Thanh Hóa
- Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam
- Vườn quốc gia Côn Đảo đón nhận bằng công nhận Cây di sản cho 24 cây trong vườn
- Thêm 49 cây cổ thụ lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam
- Bảo tồn, phát triển dược liệu quý dưới tán rừng
Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn
(Tin Môi Trường) - Huyện Phước Sơn cho rằng đề nghị cấp phép thăm dò vàng có hiện trạng rừng tự nhiên chiếm phần lớn diện tích, gây ảnh hưởng hệ động, thực vật, mất rừng, môi trường nên không thống nhất.
Phát hiện thiếu sót tại một số nhà máy điện gió nghìn tỷ ở Cà Mau
(Tin Môi Trường) - Qua kiểm tra nhiều nhà máy điện gió đang vận hành ở Cà Mau, ngành chức năng đã phát hiện một số thiếu sót.
Phát hiện loài sinh vật lạ trong Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
(Tin Môi Trường) - Nhóm thám hiểm tại Quảng Bình mới đây đã phát hiện một loài sinh vật lạ trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng.