Tài nguyên - Thiên nhiên » Thực vật
Bạc Liêu mở rộng diện tích trồng lúa trên đất nuôi tôm
(20:56:37 PM 10/09/2011)
Cấy lúa trên đất nuôi tôm
Phơi đất, khâu xử lý quan trọng khi trồng lúa trên đất nuôi tôm
Nông dân chủ động được lượng mạ ngay từ đầu vụ (Ảnh minh hoa : Báo ảnh Đất Mũi)
Nhờ những ngày cuối tháng 8 vừa qua mưa lớn trên diện rộng nên tạo thuận lợi cho bà con nông dân lấy nước thau chua, rửa mặn, cải tại ao đầm xuống giống vụ lúa trên đất nuôi tôm theo đúng lịch thời vụ. Theo thống kê của Sở NN&PTNT tỉnh Bạc Liêu, đến nay phần lớn số diện tích sản xuất lúa trên đất nuôi tôm đã được bà con nông dân cải tạo xong. Đối với diện tích đủ nước ngọt, đã gieo cấy được hàng trăm héc- ta. Dự kiến, đến cuối tháng 9 này, Bạc Liêu xuống giống dứt điểm 27.000 ha lúa trên đất nuôi tôm.
Nhằm giúp nông dân chọn lúa giống sản xuất phù hợp, Bạc Liêu khuyến cáo bà con nên chọn lúa giống chịu mặn như: lúa một bụi đỏ - loại giống lúa truyền thống đã được bà con nông dân canh tác cho năng suất cao trong nhiều năm qua. Đây là loại giống có tính chịu mặn, chịu hạn cao và đã được ngành chức năng đăng ký thương hiệu lúa hàng hóa nên có giá bán ổn định trên thị trường. Đặc biệt, mới đây tỉnh Bạc Liêu phối hợp với khoa Nông nghiệp trường Đại học Cần Thơ lai tạo thành công giống lúa Sỏi, chịu mặn khoảng 10 phần ngàn. Sau khi áp dụng lúa Sỏi gieo cấy trên toàn bộ diện tích lúa- tôm, nông dân Bạc Liêu không còn lo thiếu nước ngọt, lúa chết vào cuối vụ khi nước mặn xâm nhập vào nội đồng.
Qua hơn 10 năm chuyển dịch cơ cấu kinh tế, từ sản xuất độc canh cây lúa, chuyển sang sản xuất một vụ lúa, một vụ tôm và mô hình xen canh lúa- tôm một lần nữa khẳng định chủ trương trên phù hợp với thực tiễn. Với mô hình này không những giúp hàng ngàn hộ dân tăng thêm thu nhập trên cùng một diện tích canh tác mà góp phần rất lớn vào cải tạo môi trường sinh thái, diệt trừ được mầm bệnh, ít xảy ra rủi ro cho cả lúa và tôm. Tuy nhiên, cái khó nhất hiện nay là, hệ thống kênh thủy lợi thủy nông nội đồng chưa được đầu tư hoàn chỉnh, kiên cố, nên còn xảy ra tình trạng thiếu nước ngọt cục bộ, nước mặn tràn sâu vào nội đồng làm lúa chết, nông dân thiệt hại không nhỏ.
Huỳnh Sử/TTXVN
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Bảo tồn, phát triển dược liệu quý dưới tán rừng
- Thêm 49 cây cổ thụ lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam
- Vườn quốc gia Côn Đảo đón nhận bằng công nhận Cây di sản cho 24 cây trong vườn
- Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam
- Cây thị 700 năm tuổi được bảo vệ nghiêm ngặt ở Thanh Hóa
- Hơn 750ha rừng thông ở Nghệ An bị sâu róm ăn trụi lá
- Thêm 5 loài cây mới lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam
- Công nhận quần thể 57 cây chè cổ Shan tuyết ở Mộc Châu là Cây Di sản Việt Nam
- Cây Hoa nhài đầu tiên được công nhận Cây Di sản Việt Nam
Bài viết mới:
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn (13/12/2024)
- Cây thị 700 năm tuổi được bảo vệ nghiêm ngặt ở Thanh Hóa
- Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam
- Bảo tồn, phát triển dược liệu quý dưới tán rừng
- Vườn quốc gia Côn Đảo đón nhận bằng công nhận Cây di sản cho 24 cây trong vườn
- Thêm 49 cây cổ thụ lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam
- Cây thị 700 năm tuổi được bảo vệ nghiêm ngặt ở Thanh Hóa
- Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam
- Vườn quốc gia Côn Đảo đón nhận bằng công nhận Cây di sản cho 24 cây trong vườn
- Thêm 49 cây cổ thụ lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam
- Bảo tồn, phát triển dược liệu quý dưới tán rừng
Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn
(Tin Môi Trường) - Huyện Phước Sơn cho rằng đề nghị cấp phép thăm dò vàng có hiện trạng rừng tự nhiên chiếm phần lớn diện tích, gây ảnh hưởng hệ động, thực vật, mất rừng, môi trường nên không thống nhất.
Phát hiện thiếu sót tại một số nhà máy điện gió nghìn tỷ ở Cà Mau
(Tin Môi Trường) - Qua kiểm tra nhiều nhà máy điện gió đang vận hành ở Cà Mau, ngành chức năng đã phát hiện một số thiếu sót.
Phát hiện loài sinh vật lạ trong Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
(Tin Môi Trường) - Nhóm thám hiểm tại Quảng Bình mới đây đã phát hiện một loài sinh vật lạ trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng.