Tài nguyên - Thiên nhiên » Thực vật
Ánh sáng ma thuật từ những thực vật ăn thịt
(14:26:09 PM 28/02/2013)Hoa ăn thịt dạng nắp ấm
Hệ thực vật ăn thịt có các tế bào đặc biệt để tạo ra ánh sáng huỳnh quang, theo một nghiên cứu mới công bố trên tạp chí Sinh học thực vật. Mặc dù không nhìn thấy bằng mắt thường, nhưng côn trùng lại rất nhạy với ánh sáng huỳnh quang và bị thu hút. Loại ánh sáng huỳnh quang này thực sự khác biệt so với loại con người tạo ra.
Ánh sáng huỳnh quang không thấy bằng mắt thường
Ánh sáng của cây được phát ra có bước sóng phù hợp để thu hút con mồi tiềm năng, bao gồm cả côn trùng và động vật chân đốt khác, nhóm động vật giáp xác, chuột và nhện. Côn trùng thường có có khả năng phân biệt được bước sóng ánh sáng phát ra từ loài thực vật phù hợp với nhu cầu của nó. Ví dụ, nghiên cứu cho thấy rằng đôi mắt của ong mật đã tiến hóa để chọn ra sáng phát ra từ những bông hoa giàu mật nhất.
Không phải loại cây ăn thịt nào cũng có thể phát sáng, chỉ có một số loại , thường là các loại dạng nắp ấm, nếu thử che đi ánh sáng của chúng,khả năng thu hút côn trùng sẽ giảm đáng kể.
Ngay cả các loài động vật nhỏ như chuột cũng có thể bị lôi cuốn bởi ánh sáng phát ra, chúng chui vào trong hoa, tuy không bị ăn thịt nhưng chúng để lại phân và nước tiểu cũng là nguồn dinh dưỡng cho hoa.
Cơ chế phát sáng được cho là khả năng hấp thụ ánh sáng mặt trời ban ngày sau đó tỏa ra vào ban đêm. Cơ chế này hứa hẹn khả năng ứng dụng để định vị các tế bào trong cơ thể để chữa bệnh, ví dụ như xác định vị trí lây lan của các tế bào ung thư.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Bảo tồn, phát triển dược liệu quý dưới tán rừng
- Thêm 49 cây cổ thụ lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam
- Vườn quốc gia Côn Đảo đón nhận bằng công nhận Cây di sản cho 24 cây trong vườn
- Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam
- Cây thị 700 năm tuổi được bảo vệ nghiêm ngặt ở Thanh Hóa
- Hơn 750ha rừng thông ở Nghệ An bị sâu róm ăn trụi lá
- Thêm 5 loài cây mới lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam
- Công nhận quần thể 57 cây chè cổ Shan tuyết ở Mộc Châu là Cây Di sản Việt Nam
- Cây Hoa nhài đầu tiên được công nhận Cây Di sản Việt Nam
Bài viết mới:
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn (13/12/2024)
Quảng Nam:Huyện không thống nhất cấp phép thăm dò vàng Phước Sơn
(Tin Môi Trường) - Huyện Phước Sơn cho rằng đề nghị cấp phép thăm dò vàng có hiện trạng rừng tự nhiên chiếm phần lớn diện tích, gây ảnh hưởng hệ động, thực vật, mất rừng, môi trường nên không thống nhất.
Phát hiện thiếu sót tại một số nhà máy điện gió nghìn tỷ ở Cà Mau
(Tin Môi Trường) - Qua kiểm tra nhiều nhà máy điện gió đang vận hành ở Cà Mau, ngành chức năng đã phát hiện một số thiếu sót.
Phát hiện loài sinh vật lạ trong Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng
(Tin Môi Trường) - Nhóm thám hiểm tại Quảng Bình mới đây đã phát hiện một loài sinh vật lạ trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt của Vườn Quốc gia Phong Nha - Kẻ Bàng.