Kiên Giang: Mưa lớn bổ sung nguồn nước cho hệ thống kênh, rạch
(09:39:14 AM 19/05/2016)
Nước lợ được cho vào kênh
Ngoài việc tạo bầu không khí mát mẻ, dễ chịu, rửa sạch bụi bặm đường phố, nhà cửa, cơn mưa bổ sung nguồn nước đáng kể cho hệ thống kênh, rạch nội đồng, tưới mát trà lúa Hè Thu, cây trồng ở thành phố Rạch Giá và một số khu vực tiếp giáp thuộc các huyện Châu Thành, Tân Hiệp, Hòn Đất đang trong tình trạng hạn, mặn gây hại.
Trước đó, những ngày qua, mưa cũng xuất hiện, trải rộng ở nhiều nơi trên địa bàn tỉnh Kiên Giang, cải thiện tình hình khô hạn, xâm nhập mặn kéo dài từ những tháng cuối năm 2015 đến nay. Trên lâm phần các huyện trong đất liền như U Minh Thượng, An Minh, Hòn Đất, Kiên Lương, Giang Thành và thị xã Hà Tiên, hàng chục ngàn ha rừng dự báo cháy cấp cực kỳ nguy hiểm đã giảm xuống, cây rừng tươi tắn trở lại. Lúa Hè Thu gieo sạ trên vùng Tứ giác Long Xuyên, Tây sông Hậu bước đầu khắc phục tình trạng thiếu nước nghiêm trọng. Đầm vuông nuôi tôm giảm nồng độ mặn trong nước đang ở mức cao.
Tại huyện Phú Quốc, mưa trên diện rộng vừa giảm áp lực cháy rừng, vừa tưới mát cho diện tích hồ tiêu, cây trồng trên đảo thoát khỏi “chết cháy”, xanh tươi trở lại và bổ sung nguồn nước cho hồ Dương Đông, cung cấp nước sinh hoạt cho nhân dân.
Do đây là giai đoạn mưa chuyển mùa, chưa thật sự ổn định về thời tiết, khí hậu, môi trường, nguồn nước nên dễ xuất hiện những yếu tố gây bất lợi cho sản xuất nông nghiệp và ảnh hưởng đến sức khỏe con người, tỉnh Kiên Giang triển khai đồng bộ các giải pháp ứng phó, xử lý nhanh những tình huống xấu xảy ra. Cụ thể là khuyến cáo nông dân tuân thủ đúng lịch thời vụ gieo sạ lúa Hè Thu và thả tôm giống nuôi; hướng dẫn nông dân làm đất, vệ sinh đồng ruộng, cải tạo ao đầm và những biện pháp kỹ thuật khác để sản xuất lúa, nuôi tôm đạt kết quả. Tỉnh tiếp tục duy trì công tác phòng chống cháy rừng trên các lâm phần, không được chủ quan, lơ là cho đến khi kết thúc mùa khô, mưa nhiều, rừng không còn nguy cơ cháy; theo dõi, cập nhật diễn biến thời tiết, độ mặn trên hệ thống sông, rạch để kịp thời thông báo cho nhân dân biết chủ động ứng phó và sản xuất.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Vì sao ngày nào cũng báo không khí lạnh mà trời vẫn "nắng chang chang"?
- Vì sao năm nay xuất hiện nhiều siêu bão với sức tàn phá khủng khiếp?
- Áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão số 4
- Việt Nam, Nhật Bản cùng dự báo ngày 17-9 áp thấp nhiệt đới có thể vào Biển Đông thành bão số 4
- Miền Bắc sắp mưa phủ rộng, cảnh báo nguy cơ lũ quét, sạt lở đất
- Mưa to ở Nam Bộ, thời tiết TP.HCM diễn biến ra sao?
- Lũ chưa kịp rút, Bắc Bộ vẫn mưa to xối xả
- Miền Trung có nơi nắng nóng kỷ lục 43 độ C
- Năm 2023 nóng nhất lịch sử nhưng năm 2024 sẽ nóng hơn
Bài viết mới:
- 25 tác phẩm được trao giải viết về "Cây di sản Việt Nam năm 2024" (26/11/2024)
- Hòa Bình:Công nhận Cây Di sản vào Ngày hội Văn hóa, thể thao và du lịch các xã vùng cao huyện Tân Lạc (25/11/2024)
- Sinh viên Nhân văn làm sống dậy kịch hình thể với “Mắt Rừng” (24/11/2024)
- Hội thảo đánh giá cuối kỳ dự án giảm thiểu tác động của đốt lộ thiên và sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp (23/11/2024)
- Trại Cai Nhựa - Chữa lành hành tinh bắt đầu từ những hành động nhỏ (22/11/2024)
- Ninh Thuận: Phát triển công nghệ tiền xử lý rác thải phù hợp với địa phương Việt Nam (22/11/2024)
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Lãnh đạo VACNE tham gia tọa đàm về luật thủ đô năm 2024 (20/11/2024)
- Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Hội BVTN&MT Việt Nam cùng thống nhất hành động và triển khai các nhiệm vụ mới (20/11/2024)
- Áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão số 4
- Vì sao năm nay xuất hiện nhiều siêu bão với sức tàn phá khủng khiếp?
- Mưa to ở Nam Bộ, thời tiết TP.HCM diễn biến ra sao?
- Miền Bắc sắp mưa phủ rộng, cảnh báo nguy cơ lũ quét, sạt lở đất
- Lũ chưa kịp rút, Bắc Bộ vẫn mưa to xối xả
- Việt Nam, Nhật Bản cùng dự báo ngày 17-9 áp thấp nhiệt đới có thể vào Biển Đông thành bão số 4
- Vì sao ngày nào cũng báo không khí lạnh mà trời vẫn "nắng chang chang"?
- Lũ chưa kịp rút, Bắc Bộ vẫn mưa to xối xả
- Mưa to ở Nam Bộ, thời tiết TP.HCM diễn biến ra sao?
- Miền Bắc sắp mưa phủ rộng, cảnh báo nguy cơ lũ quét, sạt lở đất
- Việt Nam, Nhật Bản cùng dự báo ngày 17-9 áp thấp nhiệt đới có thể vào Biển Đông thành bão số 4
- Áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão số 4
- Vì sao năm nay xuất hiện nhiều siêu bão với sức tàn phá khủng khiếp?
- Vì sao ngày nào cũng báo không khí lạnh mà trời vẫn "nắng chang chang"?
Bão Trà Mi tăng lên cấp 11, giật cấp 14 và đang tiến vào vùng biển nước ta
(Tin Môi Trường) - Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Quốc gia cho biết, hồi 6h ngày 26/10, vị trí tâm bão Trà Mi (bão số 6) cách quần đảo Hoàng Sa khoảng 170km.
Khôi phục tầng ozone, giảm thiểu biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ozone được tổ chức vào ngày 16/9 hằng năm nhằm tăng cường sự hiểu biết Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ozone, nâng cao nhận thức, truyền tải các thông điệp bảo vệ tầng ozone tới cộng đồng.
Dự báo chỉ số cực đại bức xạ tia cực tím và tiềm năng nhiệt ngày 28/6/2023
(Tin Môi Trường) - Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày 28/6/2023, hầu hết các tỉnh thành trên cả nước đều có chỉ số UV ở mức nguy cơ gây hại cao đến rất cao (6.6 - 9.7), riêng thủ đô Hà Nội và Cần Thơ ở ngưỡng cao (6.2 - 7.4).