Kế hoạch B trong ứng phó với biến đổi khí hậu
(16:21:57 PM 08/04/2014)
Điều này đã cảnh báo chính phủ các quốc gia rằng nếu họ vượt quá tiêu chuẩn khí thải CO2 ngắn hạn,để bù lại họ sẽ phải cắt giảm lượng khí này nhanh hơn trong nửa thế kỷ còn lại để nhằm kiểm soát việc biến đổi khí hậu.
Một tin không lấy gì làm vui vẻ rằng nếu họ thất bại lần nữa, họ buộc sẽ phải xử lí hết lượng khí cac-bon mà họ sẽ thải ra trong tương lai.
Một ví dụ là khi bạn đốt gỗ có bao nhiêu khí CO2 thải ra, bạn phải xử lí hết hoàn toàn ngay lúc ấy.
Tuy nhiên theo một soạn thảo báo cáo bị rò rỉ của Anh đã cho biết rằng các công nghệ xử lí khí CO2 hiện nay vẫn chưa được kiểm chứng trên diện rộng.
Đồng thời, tác giả bài viết cũng cảnh báo rằng hệ thống xử lí khí thải có thể sẽ vấp phải sự kháng cự của công chúng bởi vì nó có thể ảnh hưởng xấu đến rừng cây và hệ sinh thái.
Bản dự thảo cuối cùng của (IPCC) đã có một luận điệu mới khi đối điện với những thất bại liên tiếp của chính phủ các quốc gia trong tiến trình ứng phó với biến đổi khí hậu.
Bản báo cáo này cũng đã cảnh báo các chính phủ rằng chúng ta sẽ vượt ngưỡng CO2 an toàn cho đến năm 2030. Tốc độ thải CO2 của chúng ta đã tăng gấp 3 lần kể từ năm 1970 và hiện tại nó đang ngày càng tăng nhanh.
Các chuyên gia tư vấn chính phủ rằng việc cắt giảm khí nhà kính trước năm 2030 sẽ rẻ hơn nhiều nếu họ muốn duy trì lượng khí thải ở mức 430-480ppm (phần triệu), một tỷ lệ theo như tính toán sẽ mang đến 66% cơ hội duy trì nhiệt độ không vượt ngưỡng tăng 2 độ C vào cuối thế kỷ này.
Đây hoàn toàn không phải lời đề xuất mà là một cái nhìn thẳng vào thực tế là các quốc gia rất thiếu thiện chí và khả năng để cắt giảm khí thải nhà kính.
Phát ngôn viên của tổ chức Greenpeace (Hòa bình xanh) phát biểu: “Bản báo cáo này đã cho chúng ta thấy những việc chúng ta có thể làm. Hiện giờ không đến mức quá trễ để hành động, chúng ta có thể tránh những ảnh hưởng tồi tệ nhất nhưng chỉ khi nào công nghệ năng lượng sạch có thể giảm lượng khí thải được chúng ta đưa vào sử dụng.
“Càng chờ đợi lâu chúng ta càng tốn kém hơn. Hành động càng sớm, càng đỡ thiệt hại.”
Tuy nhiên theo Bob Ward đến từ LSE's Grantham Institute (Viện Nghiên cứu Grantham về biến đổi khí và môi trường tại Trường Kinh tế London và Khoa học Chính trị) cho biết đạt được ngưỡng an toàn vào năm 2100 là điều tối quan trọng lúc này.
“Chúng ta đang ở trong một tình cảnh tồi tệ hơn hẳn so với 7 bảy năm trước đây.”
“Việc thiếu những hành động thiết thực hiện nay đặt chúng ta trong tình thế buộc phải cân nhắc đến viễn cảnh vượt ngưỡng an toàn, dù sao vẫn tốt hơn là từ bỏ mục kiềm nhiệt độ để nó không tăng thêm 2 độ. Một vài người cho rằng nhiệt độ này chính là những mánh khóe chính trị của các chính phủ để cho phép họ giữ mãi mục tiêu trong thời hạn ngắn.”
Theo báo cáo này hiện tại lượng khí thải đang ở mức cao. Nồng đồ CO2 trong không khí có khả năng vượt ngưỡng 450ppm vào năm 2030. Thêm vào đó những cam kết hiện tại của hội nghị thượng đỉnh về ứng phó với biến đổi khí hậu ở Copenhagen và Cancun đều vượt quá giới hạn này.
Dự thảo cuối cùng giải thích tỷ lệ các nguồn năng lượng sạch cần phải tăng gấp ba hoặc thậm chí tăng gấp bốn lần vào năm 2050 so với năm 2010. Trì hoãn cắt giảm phát thải sau năm 2030 sẽ tăng lên những thách thức của việc giảm CO2 đến một mức độ an toàn vào cuối thế kỷ này.
Báo cáo này sẽ được thảo luận bởi đại diện chính phủ và các chuyên gia trong tuần này.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025
- Vì sao ngày nào cũng báo không khí lạnh mà trời vẫn "nắng chang chang"?
- Vì sao năm nay xuất hiện nhiều siêu bão với sức tàn phá khủng khiếp?
- Áp thấp nhiệt đới đã mạnh lên thành bão số 4
- Việt Nam, Nhật Bản cùng dự báo ngày 17-9 áp thấp nhiệt đới có thể vào Biển Đông thành bão số 4
- Miền Bắc sắp mưa phủ rộng, cảnh báo nguy cơ lũ quét, sạt lở đất
- Mưa to ở Nam Bộ, thời tiết TP.HCM diễn biến ra sao?
- Lũ chưa kịp rút, Bắc Bộ vẫn mưa to xối xả
- Miền Trung có nơi nắng nóng kỷ lục 43 độ C
Bài viết mới:
- Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 (19/01/2025)
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái trực tiếp trao Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam cho đại diện Khu bảo tồn Chế Tạo huyện Mù Cang Chải (06/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
Động đất có độ lớn 3.8 tại Kon Plông, Kon Tum
(Tin Môi Trường) - Theo Trung tâm Báo tin Động đất và Cảnh báo Sóng thần, Viện Vật lý Địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), chiều 8/12, một trận động đất có độ lớn 3.8 đã xảy ra tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum; không gây thiệt hại về người và tài sản.
Khôi phục tầng ozone, giảm thiểu biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ozone được tổ chức vào ngày 16/9 hằng năm nhằm tăng cường sự hiểu biết Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ozone, nâng cao nhận thức, truyền tải các thông điệp bảo vệ tầng ozone tới cộng đồng.
Dự báo chỉ số cực đại bức xạ tia cực tím và tiềm năng nhiệt ngày 28/6/2023
(Tin Môi Trường) - Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày 28/6/2023, hầu hết các tỉnh thành trên cả nước đều có chỉ số UV ở mức nguy cơ gây hại cao đến rất cao (6.6 - 9.7), riêng thủ đô Hà Nội và Cần Thơ ở ngưỡng cao (6.2 - 7.4).