Khám phá » Thế giới muôn màu
Nhện và bướm: đối tác hay kẻ thù?
(12:27:25 PM 13/03/2013)Bướm sọc với chiếc đầu giả ở cánh sau
Kể từ thời Darwin 150 năm trước đây, các nhà nghiên cứu tin rằng động vật ăn thịt như những con chim lớn chủ yếu ảnh hưởng đến sự phát triển của màu sắc bướm. Tuy nhiên một nghiên cứu gần đây lại cho thấy động vật chân đốt nhỏ, chứ không phải là động vật ăn thịt, động vật có xương sống lớn, có thể ảnh hưởng đến quá trình tiến của hóa bướm.
Một thí nghiệm hành vi tại Trung tâm McGuire cho thấy bướm sọc đỏ, Calycopis cecrops, có đốm và đuôi bắt chước một cái đầu giả, có thể thành công thoát khỏi tất cả 16 cuộc tấn công từ loài nhện nhảy, Phidippus pulcherrimus. Trong khi 11 loại bướm khác đã được tiếp xúc với con nhện nhảy, không thể thoát khỏi cuộc tấn công trong mọi trường hợp. Nhà khoa học Sourakov ghi hình các thí nghiệm và phân tích kết quả trong chuyển động chậm.
Các loài bướm sọc và các loài nhện nhảy được sử dụng trong thí nghiệm đều phổ biến ở miền đông nam Hoa Kỳ. Trong tự nhiên, nhện và bướm sọc tiếp xúc thường xuyên trên lá hoặc hoa để nghỉ ngơi và tìm kiếm thức ăn. Bướm sọc cái đẻ trứng trong lứa lá, thường bò chung với nhện.
Nghiên cứu cho thấy "Các loài chim chỉ là một phần trong việc hình thành nên màu sắc đa dạng của bướm"
Không giống như những loài bướm khác, bướm sọc liên tục di chuyển cánh sau mang mô hình đầu giả, một hành vi mà dường như để tăng sự thu hút của con nhện. Trong bộ sưu tập bảo tàng, mẫu vật bướm sọc thường được tìm thấy với phần đầu giả của cánh còn thiếu. Trong các thí nghiệm, con nhện luôn luôn tấn công nhầm vào phần đầu giả của bướm, do đó con bướm tránh được thương tổn lên các cơ quan quan trọng của nó.
Sourakov cho biết ông hy vọng nghiên cứu này khuyến khích các nhà sinh thái học hành vi tiếp tục nghiên cứu ý tưởng rằng sự tiến hóa loài bướm và bướm đêm không chỉ được thúc đẩy bởi động vật ăn thịt mà còn có sự tham gia của động vật không xương sống nhỏ.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
- Loài cua khổng lồ nặng 4kg biết bóc tách vỏ dừa
- Xuất hiện quái vật 80 triệu tuổi đầu cá sấu, mình cá heo
- Loài "quái vật bay" chưa từng thấy ở Liêu Ninh - Trung Quốc
- Côn Đảo là vùng bảo tồn rùa biển quan trọng của Việt Nam, khu vực và toàn cầu
- Rùng mình với "sinh vật đến từ địa ngục" phát hiện ở Úc
- Nguy cơ biến đổi khí hậu gây tê liệt kênh đào Panama
- Những con chim ẩn mình… chờ sống
- Cây mai vàng hơn 50 năm tuổi được chốt giá 6 tỉ đồng
Bài viết mới:
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Lãnh đạo VACNE tham gia tọa đàm về luật thủ đô năm 2024 (20/11/2024)
- Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Hội BVTN&MT Việt Nam cùng thống nhất hành động và triển khai các nhiệm vụ mới (20/11/2024)
- Lan tỏa thông điệp về phát triển bền vững đến người tiêu dùng qua từng vỏ hộp sữa (13/11/2024)
- Cây đầu tiên của huyện Đan Phượng được công nhận Cây Di sản Việt Nam (13/11/2024)
- Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn? (11/11/2024)
- Đã chọn được một số đề tài xuất sắc trong cuộc thi “Sáng tạo xanh – Sống trong lành” (06/11/2024)
- Đoàn đại biểu VACNE tham dự Hội thảo “Đánh giá tác động và việc Giảm CO2” tại Hàn Quốc (28/10/2024)
- Mua đất bằng giấy viết tay có được cấp sổ đỏ không? (26/10/2024)
Cây Dã Hương hơn 1000 năm tuổi - điểm đến hấp dẫn ở Bắc Giang
(Tin Môi Trường) - Cây Dã Hương hơn 1000 năm tuổi tại thôn Giữa, xã Tiên Lục, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang là một báu vật thiên nhiên quý hiếm, đang được bảo tồn trên vùng đất giàu truyền thống cách mạng này. Đây là điểm du lịch sinh thái hấp dẫn thu hút du khách từ nhiều tỉnh, thành tới thăm quan.
Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
(Tin Môi Trường) - Chỉ ít giờ nữa, chúng ta sẽ chính thức bước sang ngày 21/6, nhưng ít ai biết được rằng 21/6 năm nay sẽ là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua.
Phú Yên thành lập Công viên địa chất
(Tin Môi Trường) - Tỉnh Phú Yên lập Công viên địa chất để xây dựng hồ sơ trình UNESCO công nhận là Công viên địa chất toàn cầu.