Khám phá » Thế giới muôn màu
Bà mẹ lưỡng cư nuôi con bằng da
(14:20:10 PM 26/03/2013)Bà mẹ lưỡng cư đang cho hai con non ăn làn da của mình. Nguồn: Emma Sherratt et al, trên tạp chí PLoS ONE.
Tên của loài lưỡng cư này trong khoa học là, Microcaecilia dermatophaga, có nghĩa là loài lưỡng cư ăn da. Đó là một trong số bốn loài được biết đến thuộc lưỡng cư nuôi con theo cách độc đáo như vậy.
Caecilian, trông giống như một loài lai giữa con giun đất và rắn, nhưng thực sự chúng không có chân. Chúng chính là tổ tiên của động vật lưỡng cư, sống trước cả khi loài khủng long đầu tiên xuất hiện.
Động vật lưỡng cư ăn da được phát hiện lần đầu tiên tại Guiana thuộc Pháp. Caecilian hầu như chỉ sống ở vùng nhiệt đới ẩm và nhất là dưới lòng đất.
Caecilian mẹ phát triển thêm một lớp da giàu chất béo, trong khi con của chúng có hàm răng thuận lợi cho việc gặm nhấm lớp da và ăn chúng để phát triển. Các răng đặc biệt sau đó mất đi khi chúng lớn lên. Khi trưởng thành, Caecilian gần như bị mù chủ yếu ăn sâu và mối, vì vậy con người rất hoan nghênh sự có mặt của chúng trong vườn nhà.
Việc cho con cái ăn lớp da của mình cũng là một cách để Caecilian phát triển thêm về kích thước giống như việc lột da, lột xác của một số loài.
Niên đại của loài lưỡng cư ăn da này ước tính khoảng 250 triệu năm tuổi, có nghĩa là Caecilian thậm chí đã sống sót sau thảm họa diệt chủng của khủng long và các sinh vật khác trên khắp thế giới, và biết đâu phương pháp nuôi con bằng da độc đáo chính là bí quyết tồn tại của chúng.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
- Loài cua khổng lồ nặng 4kg biết bóc tách vỏ dừa
- Xuất hiện quái vật 80 triệu tuổi đầu cá sấu, mình cá heo
- Loài "quái vật bay" chưa từng thấy ở Liêu Ninh - Trung Quốc
- Côn Đảo là vùng bảo tồn rùa biển quan trọng của Việt Nam, khu vực và toàn cầu
- Rùng mình với "sinh vật đến từ địa ngục" phát hiện ở Úc
- Nguy cơ biến đổi khí hậu gây tê liệt kênh đào Panama
- Những con chim ẩn mình… chờ sống
- Cây mai vàng hơn 50 năm tuổi được chốt giá 6 tỉ đồng
Bài viết mới:
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn (13/12/2024)
Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk
(Tin Môi Trường) - Viện Kỷ lục Việt Nam quyết định thu hồi chứng nhận kỷ lục "hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam" của hồ Lắk.
Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
(Tin Môi Trường) - Chỉ ít giờ nữa, chúng ta sẽ chính thức bước sang ngày 21/6, nhưng ít ai biết được rằng 21/6 năm nay sẽ là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua.
Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ
(Tin Môi Trường) - Về thôn 2, xã Đinh Xá (thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam), tận mắt ngắm nhìn cây cổ thụ-cây Đa tía được Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam cấp Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam năm 2015 mới thấy được sự hùng vĩ của cây có tuổi đời trên 300 năm.