Khám phá » Thế giới muôn màu
Chủ nhật, 19/01/2025, 06:17:33 AM (GMT+7)
Loài dơi cũng biết “yêu” bằng miệng
(15:31:34 PM 02/04/2013)(Tin Môi Trường) - Các nhà khoa học Ấn Độ đã nghiên cứu và phát hiện ra loài dơi cũng có hành vi “yêu” bằng miệng giống như con người như một cách để kéo dài “chuyện ấy”.
>> Các nhà khoa học thế giới bàn về môi trường trái đất tại Quy Nhơn >> Lãnh đạo của Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam tham gia Hội thảo về kinh nghiệm đọc sách khoa học >> Vinamilk hỗ trợ hơn 550.000 sản phẩm dinh dưỡng thiết yếu cho người dân vùng lũ >> Bộ Công Thương gửi công điện khẩn, yêu cầu báo tin cho dân trước khi xả lũ >> Nhà khoa học chân chính của Hội Bảo vệ TN &MT Việt Nam được vinh danh “Trí thức khoa học và công nghệ tiêu biểu năm 2024”
Nghiên cứu được thực hiện trên khoảng 420 loài dơi cáo ở Ấn Độ có tên khoa học Pteropus giganteus. Đây là một trong những loài dơi lớn nhất thế giới, chuyên ăn trái vả và chỉ sống tại gần ngôi làng Nallachampatti, miền Nam Ấn Độ.
Trong hơn suốt 13 tháng sử sụng ống nhòm và máy quay theo dõi, các nhà khoa học đã chứng kiến được 57 trường hợp “yêu” bằng miệng của những con dơi và điều đặc biệt là chúng chỉ thực hiện hành vi này vào buổi sáng.
Gannapathy Marimuthu - một nhà nghiên cứu dơi tại Đại học Madurai Kamaj (Ấn Độ) - cho biết: “Không chỉ có con người, dơi cũng thực hiện tình dục bằng miệng như một màn dạo đầu”.
Theo các nhà khoa học, khúc dạo đầu này có thể giúp khơi gợi và bôi trơn cho những con dơi cái, mỗi lần thường kéo dài khoảng 50 giây. Các nhà nghiên cứu cũng nhận thấy những cặp đôi dơi thực hiện "màn dạo đầu" sẽ có thời gian giao phối thực sự nhiều hơn và lâu hơn.
Ông Marimuthu nói: “Thời gian giao phối kéo dài sẽ cho phép sự di chuyển của tinh trùng được lâu hơn, làm gia tăng cơ hội thụ thai”. Ngoài ra, ông cũng không loại trừ khả năng những con đực thực hiện hành vi này nhằm loại bỏ tinh trùng của những con đực đối thủ trước đó còn sót lại trên cơ thể bạn tình.
Các nhà nghiên cứu đề nghị cần có những quan sát ở cự li gần để tìm hiểu thêm về khám phá thú vị này. Nghiên cứu được công bố trên tạp chí PLoS ONE.
(Theo Live Science/ NLĐ)
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
- Loài cua khổng lồ nặng 4kg biết bóc tách vỏ dừa
- Xuất hiện quái vật 80 triệu tuổi đầu cá sấu, mình cá heo
- Loài "quái vật bay" chưa từng thấy ở Liêu Ninh - Trung Quốc
- Côn Đảo là vùng bảo tồn rùa biển quan trọng của Việt Nam, khu vực và toàn cầu
- Rùng mình với "sinh vật đến từ địa ngục" phát hiện ở Úc
- Nguy cơ biến đổi khí hậu gây tê liệt kênh đào Panama
- Những con chim ẩn mình… chờ sống
- Cây mai vàng hơn 50 năm tuổi được chốt giá 6 tỉ đồng
Bài viết mới:
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn (13/12/2024)
Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk
(Tin Môi Trường) - Viện Kỷ lục Việt Nam quyết định thu hồi chứng nhận kỷ lục "hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam" của hồ Lắk.
Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
(Tin Môi Trường) - Chỉ ít giờ nữa, chúng ta sẽ chính thức bước sang ngày 21/6, nhưng ít ai biết được rằng 21/6 năm nay sẽ là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua.
Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ
(Tin Môi Trường) - Về thôn 2, xã Đinh Xá (thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam), tận mắt ngắm nhìn cây cổ thụ-cây Đa tía được Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam cấp Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam năm 2015 mới thấy được sự hùng vĩ của cây có tuổi đời trên 300 năm.