Tin môi trường và bạn đọc » Thấy và viết
Cảnh báo việc tận diệt chim cút bằng... mp3
(10:05:32 AM 15/09/2012)
Đặt bẫy... |
Lúc đầu tôi băn khoăn không biết S. – tên người đi bẫy - sẽ dùng gì để bẫy chim cút, vì theo tôi biết người ta thường đi bắt cút vào ban đêm, mà phải là đêm tối trăng. Khi đó, người ta dùng đèn pin để soi, nếu thấy chim thì dùng lưới chụp. Đằng này, lại đi bắt cút ban ngày!
Đi được một đoạn, anh bạn ghé vào nhà lấy một cái máy nghe nhạc mp3 và bốn cái cung nhỏ có gắn lưới. Tôi ngạc nhiên hỏi: “Cái này thì bẫy sao được?” S. cười trả lời: “Lát nữa sẽ biết”. Gặng hỏi thêm thì được biết trong chiếc máy này người ta đã thu sẵn tiếng kêu của chim cút, tính cả lưới giá cả cũng rất bèo: chỉ từ 150.000 – 250.000 đồng.
Chở tôi đi một đoạn khoảng vài cây số, S. dừng lại ở một khu vực mà theo S. thích hợp để đặt bẫy. S. đặt bốn cánh cung ở bốn góc, lấy cây che khoảng trống bốn góc, chỉ chừa lối dẫn vào bẫy. Cái máy mp3 được bật lên và cho vào chính giữa của bốn cái bẫy, cũng được che đậy bằng cành cây. Xong xuôi, hai chúng tôi đi ra xa khoảng 30m, vì S. nói bây giờ do bị bắt nhiều nên chim rất khôn, tránh xa để chim không thấy người.
Khoảng 10 phút sau, chúng tôi đến xem bẫy và thấy một chú cút thật béo đã nằm trong đó, giãy giụa... S. cho biết loài cút khá hiếu chiến và hay đi tìm bạn tình, nên khi nghe có tiếng kêu của con khác là lao đến. Vì vậy, chỉ cần đặt bẫy khoảng 5 – 10 phút là có chim dính bẫy ngay.
Nhìn chú cút giãy giụa trong bẫy mà không khỏi chạnh lòng: nếu tình trạng này cứ tiếp diễn thì liệu chúng có còn tồn tại nổi trong thiên nhiên?
Chim cút sa lưới... |
Làm lông... |
Và cuối cùng: hoá kiếp. |
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái trực tiếp trao Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam cho đại diện Khu bảo tồn Chế Tạo huyện Mù Cang Chải
- Cây Thị tại đền - chùa Thái, thành phố Hải Phòng được công nhận là Cây Di sản Việt Nam
- Cuốn sách “Tài nguyên thiên nhiên – nền tảng chuyển đổi xanh” do VACNE biên soạn đã cơ bản hoàn thành
- Vỉnh Phúc: Cây Gạo cổ thụ trăm tuổi tại chùa Long Khánh được vinh danh Cây Di sản Việt Nam
- Đón Bằng Công nhận Cây Di sản Việt Nam là hoạt động mở đầu cho Lễ hội Hương sắc Na Hang -Tuyên Quang
- Cây Bách xanh đầu tiên được công nhận là Cây Di sản Việt Nam
- Hai cây cổ thụ gần 200 năm tuổi ở Hải Dương được công nhận Cây Di sản Việt Nam
- Cây cổ thụ đầu tiên của khu vực phía Nam được vinh danh Cây Di sản Việt Nam năm 2024
- HANE: Khởi động chương trình "Một triệu cây vì biển đảo tổ quốc, vì quê hương Việt Nam xanh”.
Bài viết mới:
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn (13/12/2024)
Hội nghị Ban Chấp hành VACNE 2024: Tiếp tục củng cố và phát triển bền vững tổ chức hội
(Tin Môi Trường) - Sáng 26/11 tại Hà Nội, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam (VACNE) đã tổ chức Hội nghị Ban chấp hành năm 2024.
- Phó Chủ tịch Hội Bảo vệ TN&MT Việt Nam trao đổi về quản lý chất thải điện tử trong chương trình “trái đất xanh” của VTV1
- Cuốn sách “Tài nguyên thiên nhiên và chuyển đổi xanh” sẽ được hoàn thiện vào cuối năm
- Các cấp chính quyền và đoàn thể, cộng đồng nhân dân chung tay trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh
Đã chọn được một số đề tài xuất sắc trong cuộc thi “Sáng tạo xanh – Sống trong lành”
(Tin Môi Trường) - Sau buổi thuyết trình tại vòng chung kết cuộc thi “Sáng tạo xanh - Sống trong lành: Giảm đốt rơm rạ ngoài trời, tăng an toàn với thuốc bảo vệ thực vật” vừa diễn ra tại trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, Ban tổ chức đã chọn được một số tác giả có đề tài xuất sắc nhất.