Thực phẩm giúp phòng ngừa say nắng
(10:56:00 AM 13/07/2012)(Tin Môi Trường) - Nhiều người phải làm việc ngoài trời dưới cái nắng gắt của ngày hè nên dễ bị say nắng. Ngoài chế độ làm việc phù hợp, một số thực phẩm sau đây có thể giúp phòng ngừa say nắng.
![]() |
Ảnh minh họa |
Ngoài ra, những loại quả, củ có màu sắc càng rực rỡ càng giàu vitamin, khoáng chất và chất chống oxy rất tốt cho da, đặc biệt vào mùa hè, sẽ giúp bạn có làn da mềm mại và mịn màng, tăng sức đề kháng như dưa hấu, đu đủ, bí ngô...\
Nước dừa giúp bớt háo nước: Nước dừa rất giàu clorua, kali, magie, vitamin A, E, đồng thời chứa một lượng muối, đường, protein hợp lý nên rất hữu hiệu trong việc thay thế nước điện giải khi bị tiêu chảy, làm việc trong nhiệt độ cao, tập thể thao mất sức... Trong nước dừa chứa các thành phần có khả năng kháng khuẩn, vi trùng, virus, nấm, những bệnh có thể gặp trong mùa nóng, hoặc thay đổi nhiệt độ từ ẩm (trong điều hòa) ra nhiệt độ ngoài trời, hoặc ngược lại.
Tuy nhiên, không nên lạm dụng nước dừa, theo kinh nghiệm dân gian, uống nước dừa quá nhiều sẽ bị một số phản ứng như ớn lạnh, đầy bụng, hâm hấp sốt hoặc sốt cao. Vì vậy, mỗi ngày chỉ nên uống 1 - 2 cốc nước dừa và dùng dừa non là tốt nhất, vì nó không chứa chất béo, cholesterol, giúp phòng các bệnh huyết áp, tim, mạch...
Cháo từ hạt: Các loại hạt như lạc, đặc biệt đậu xanh, đậu đen có tác dụng tuyệt vời cho đường tiêu hóa, giúp mát gan, hạ sốt, giải cảm. Hạt đậu xanh, có chứa nhiều chất sắt, giúp bổ máu, tránh chóng mặt, say nắng. Cách đơn giản nhất là nấu cháo đường, hoặc cho chút muối ăn vào lúc buổi trưa, hoặc vừa đi nắng về.
ThS.BS Nguyễn Thị Hằng (Kienthuc.net)
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Vì sao Bệnh viện Chợ Rẫy, Từ Dũ "thoát" bị xử phạt vi phạm môi trường?
-
AstraZeneca thừa nhận vaccine Covid-19 của hãng gây đông máu
-
Thói quen của nhiều người Việt trong buổi tối làm tăng nguy cơ ung thư
-
Nắng nóng cháy da, làm sao để hồi phục?
-
Bạn có chắc sản phẩm Fucoidan Okinawa đang dùng là sản phẩm chính hãng?
-
Lễ dâng hương và an tượng Y tổ Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác nhân kỷ niệm Ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/2.
-
Lá ổi chứa chất chống ung thư
-
Công dụng chữa bệnh của lá ổi có thể bạn chưa biết
-
Ăn ổi, đừng bỏ phí vỏ, thậm chí lá vì công dụng kỳ diệu này
Bài viết mới:
- Cây Gạo huyền thoại thôn Tân Mỹ được vinh danh là Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Cây Ruối khổng lồ của tỉnh Hải Dương được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Những cây cổ thụ quý hiếm của tỉnh Yên Bái được công nhận Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Cây Đa Đình Giải: biểu tượng xanh trường tồn nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam (14/02/2025)
- Cây Di sản đầu tiên được công nhận đầu Xuân Ất Tỵ (05/02/2025)
- Lễ chào cờ mừng Đảng, mừng xuân Ất Tỵ trên đảo tiền tiêu Nhơn Châu-Bình Định (05/02/2025)
- Tết ấm yêu thương với bà con người mù nghèo (23/01/2025)
- Đông ấm 2024 - Dấu Chàm yêu thương (20/01/2025)
- Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 (19/01/2025)
- Thêm 15 cây cổ thụ lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam (19/01/2025)

Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn?
(Tin Môi Trường) - Chế độ ăn tốt giúp sống lâu và khỏe mạnh là chế độ ăn bao gồm nhiều trái cây, các loại hạt và các loại đậu, rau, ngũ cốc nguyên hạt.

Thông nước: Cây Di sản làm thuốc
(Tin Môi Trường) - Thông nước hay Thủy tùng, gọi như vậy vì cây này gần giống cây Thông, nhưng mọc ở dưới nước hay ven nước, tên khoa học là Glyptostrobus pensilis (Staunt.) K. Koch, họ Bụt mọc (Taxodiaceae).

"Kết hợp chết người" nếu dùng Viagra và thứ này cùng lúc
(Tin Môi Trường) - Viagra và một số thuốc trị rối loạn cương dương cùng thành phần có thể gây nguy hiểm khi kết hợp với một loại thuốc dùng trong bệnh động mạch vành.
.jpg)