Ô nhiễm môi trường gây rối loạn cương dương?
(21:41:41 PM 11/02/2019)(Tin Môi Trường) - Hãy sớm chuyển đến sống ở một nơi có không khí trong lành, nếu bạn không muốn mình mắc chứng rối loạn cương dương. Đó là lời khuyên từ tạp chí The Journal of Sexual Medicine.
>> Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ >> VACNE phối hợp tổ chức tập huấn cho các thầy cô vùng duyên hải Bắc bộ về giáo dục môi trường, giảm rác thải nhựa đại dương >> Kết hợp chuyển đổi xanh, chuyển đổi số lĩnh vực môi trường để phát triển bền vững >> Bộ Tài nguyên và Môi trường hoãn thi tuyển công chức >> Dự án cáp treo nối chùa Hương với chùa Tiên xin cấp phép môi trường
Ô nhiễm môi trường ở Trung Quốc ngày càng trầm trọng - Ảnh: CNN
Lời khuyên được tạp chí The Journal of Sexual Medicine đưa ra sau khi có kết quả từ một nghiên cứu khoa học được công bố gần đây.
Theo đó, các nhà nghiên cứu tại Đại học Quảng Châu, Trung Quốc đã tìm hiểu về sự ảnh hưởng của khí thải xe cơ giới (VE) đến đến đời sống tình dục trên 40 con chuột.
Những con chuột này được chia thành bốn nhóm và tiếp xúc với lượng VE khác nhau trong thời gian ba tháng.
Nhóm đầu tiên hoàn toàn không tiếp xúc với VE, trong khi ba nhóm còn lại tiếp xúc với VE trong hai giờ, bốn giờ và sáu giờ một ngày, liên tục trong năm ngày một tuần.
Sau ba tháng, các nhà nghiên cứu kiểm tra chức năng của những con chuột này và nhận thấy nhóm chuột tiếp xúc với VE trong bốn giờ bị giảm 38,6% chức năng cương dương, còn nhóm tiếp xúc sáu giờ giảm tới 45,6% so với nhóm không tiếp xúc.
Các nhà nghiên cứu cho rằng việc chức năng cương dương bị suy giảm do có sự ảnh hưởng đồng thời của rối loạn chức năng phổi và giảm mức độ tổng hợp oxit nitric trong cơ thể.
Mặc dù nghiên cứu này mới được thực hiện trên chuột, chưa có sự khẳng định nào ở cơ thể người nhưng các nhà nghiên cứu khuyến cáo rằng nguy cơ này hoàn toàn có thể xảy ra. Bởi nhiều nghiên cứu gần đây đã chỉ ra mối liên quan giữa bệnh hô hấp và chức năng tình dục.
Bên cạnh đó, việc sống trong bầu không khí ô nhiễm lâu dài cũng khiến cơ thể mắc nhiều chứng bệnh như trầm cảm, béo phì, ảnh hưởng thần kinh, thậm chí là tử vong sớm.
(Theo TT)
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Vì sao Bệnh viện Chợ Rẫy, Từ Dũ "thoát" bị xử phạt vi phạm môi trường?
- AstraZeneca thừa nhận vaccine Covid-19 của hãng gây đông máu
- Thói quen của nhiều người Việt trong buổi tối làm tăng nguy cơ ung thư
- Nắng nóng cháy da, làm sao để hồi phục?
- Bạn có chắc sản phẩm Fucoidan Okinawa đang dùng là sản phẩm chính hãng?
- Lễ dâng hương và an tượng Y tổ Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác nhân kỷ niệm Ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/2.
- Lá ổi chứa chất chống ung thư
- Công dụng chữa bệnh của lá ổi có thể bạn chưa biết
- Ăn ổi, đừng bỏ phí vỏ, thậm chí lá vì công dụng kỳ diệu này
Bài viết mới:
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn (13/12/2024)
Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn?
(Tin Môi Trường) - Chế độ ăn tốt giúp sống lâu và khỏe mạnh là chế độ ăn bao gồm nhiều trái cây, các loại hạt và các loại đậu, rau, ngũ cốc nguyên hạt.
Thông nước: Cây Di sản làm thuốc
(Tin Môi Trường) - Thông nước hay Thủy tùng, gọi như vậy vì cây này gần giống cây Thông, nhưng mọc ở dưới nước hay ven nước, tên khoa học là Glyptostrobus pensilis (Staunt.) K. Koch, họ Bụt mọc (Taxodiaceae).
"Kết hợp chết người" nếu dùng Viagra và thứ này cùng lúc
(Tin Môi Trường) - Viagra và một số thuốc trị rối loạn cương dương cùng thành phần có thể gây nguy hiểm khi kết hợp với một loại thuốc dùng trong bệnh động mạch vành.