Lên kế hoạch ứng phó với rét đậm, rét hại
(10:46:14 AM 23/01/2016)Cần nên kế hoạch ứng phó với rét đậm, rét hại -Ảnh: TL
Đây là đợt không khí lạnh cực mạnh và được dự báo là vô cùng khắc nghiệt. Từ ngày 22/1, khối khí lạnh đã bắt đầu ảnh hưởng đến một số nơi ở các tỉnh vùng núi phía Bắc và khu Đông Bắc. Dự báo, trưa nay không khí lạnh sẽ tác động đến khu vực Hà Nội, sau đó tiếp tục gây gió rét và mưa ẩm đến các tỉnh Bắc Trung Bộ trong đêm nay.
Được biết, đợt không khí lạnh lần này được xem là đợt không khí lạnh mạnh nhất trong năm nay. Khi tràn qua Trung Quốc đã làm nhiệt độ tại 90% diện tích quốc gia này giảm xuống dưới 0 độ - mức đóng băng.
Hiện tại, tại trung tâm của không khí lạnh đã quan sát được nhiệt độ thấp nhất vùng trung tâm giảm xuống -40 độ C.
Các đợt không khí lạnh sẽ bổ sung liên tục và gây mưa diện rộng cho các tỉnh Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ. Vì vậy, theo nhận định của Trung tâm khí tượng thủy văn quốc gia, từ 23-27/1 có khả năng các tỉnh Bắc Bộ, Bắc Trung Bộ xảy ra rét đậm, rét hại trên diện rộng.
Theo nhận định, đợt không khí lạnh lần này có thể sẽ kéo nhiệt độ của vùng đồng bằng Bắc Bộ xuống dưới 10 độ C, đặc biệt các vùng núi cao sẽ xuống dưới 0 độ C.
Do mưa rét cộng với không khí lạnh, nên có khả năng xuất hiện mưa tuyết và băng giá ở các đỉnh núi cao.
Ngoài ra trên khắp các vùng biển Việt Nam, gió sẽ mạnh lên cấp 6, cấp 8; giật cấp 9, cấp 10; sóng biển sẽ lên 3-5m.
Việc đổ bộ không khí lạnh tăng cường, dẫn đến các hiện tượng băng tuyết sẽ gây ảnh hưởng lớn đến đời sống người dân. Vì vây, người dân cần có kế hoạc ứng phó với tình trạng rét đậm, rét hại kéo dài, giảm thiểu thiệt hại về người, hoa màu và tài nguyên. Cụ thể là người già và các em nhỏ, sức đề kháng kém, phải cẩn thận trong việc giữ ấm cơ thể. Các hộ gia đình chăn nuôi gia xúc, gia cầm, đặc biệt là các khu vực miền núi cần có biện pháp tránh rét, đảm bảo sức khỏe và dự phòng thức ăn cho vật nuôi trong tình trạng thời tiết diễn biến khắc ngiệt như trên.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Vì sao Bệnh viện Chợ Rẫy, Từ Dũ "thoát" bị xử phạt vi phạm môi trường?
- AstraZeneca thừa nhận vaccine Covid-19 của hãng gây đông máu
- Thói quen của nhiều người Việt trong buổi tối làm tăng nguy cơ ung thư
- Nắng nóng cháy da, làm sao để hồi phục?
- Bạn có chắc sản phẩm Fucoidan Okinawa đang dùng là sản phẩm chính hãng?
- Lễ dâng hương và an tượng Y tổ Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác nhân kỷ niệm Ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/2.
- Lá ổi chứa chất chống ung thư
- Công dụng chữa bệnh của lá ổi có thể bạn chưa biết
- Ăn ổi, đừng bỏ phí vỏ, thậm chí lá vì công dụng kỳ diệu này
Bài viết mới:
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn (13/12/2024)
Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn?
(Tin Môi Trường) - Chế độ ăn tốt giúp sống lâu và khỏe mạnh là chế độ ăn bao gồm nhiều trái cây, các loại hạt và các loại đậu, rau, ngũ cốc nguyên hạt.
Thông nước: Cây Di sản làm thuốc
(Tin Môi Trường) - Thông nước hay Thủy tùng, gọi như vậy vì cây này gần giống cây Thông, nhưng mọc ở dưới nước hay ven nước, tên khoa học là Glyptostrobus pensilis (Staunt.) K. Koch, họ Bụt mọc (Taxodiaceae).
"Kết hợp chết người" nếu dùng Viagra và thứ này cùng lúc
(Tin Môi Trường) - Viagra và một số thuốc trị rối loạn cương dương cùng thành phần có thể gây nguy hiểm khi kết hợp với một loại thuốc dùng trong bệnh động mạch vành.