Bất ngờ trẻ hơn 10 tuổi sau khi uống 3 lít nước mỗi ngày
(09:20:17 AM 16/12/2014)Theo tin tức trên Mirror, cô Sarah Smith cho biết, việc uống 3 lít nước mỗi ngày đã giúp gương mặt cô được “trẻ hóa”. Bà mẹ hai con chia sẻ rằng, sau nhiều năm mắc chứng đau đầu và tiêu hóa kém, cô đã nhờ chuyên gia thần kinh và dinh dưỡng tư vấn. Sau đó, cô quyết định tham gia một cuộc thử nghiệm uống 3 lít nước mỗi ngày trong vòng gần một tháng.
Gương mặt của cô Sarah Smith trước và sau khi tham gia cuộc thử nghiệm uống 3 lít nước/ngày kéo dài gần 1 tháng.
Sở dĩ Sarah tham gia ngay cuộc thử nghiệm này là vì cô đọc được một cuộc nghiên cứu gần đây chỉ ra rằng, ít nhất 1/5 phụ nữ Anh không bổ sung đủ lượng nước cần thiết mỗi ngày.
"Mọi chức năng của các cơ quan trong cơ thể đều phụ thuộc vào nước. Nước có tác dụng loại bỏ độc tố ra khỏi cơ quan, cung cấp chất dinh dưỡng đến các tế bào, tạo môi trường cho tai, mũi, tế bào họng, đồng thời, loại bỏ các chất thải", Sarah cho biết trên Daily Mail.
Sarah nói rằng, những vết thâm dưới và xung quanh mắt, nhiều vết nhăn,… là do hậu quả của tình trạng cơ thể thiếu nước. "Da của tôi dường như không có chút sức sống nào", người phụ nữ 42 tuổi cho hay.
"Không uống đủ nước đồng nghĩa với việc các chức năng này bị đảo lộn. Vì vậy, tôi quyết định uống khoảng 3 lít nước mỗi ngày trong thời gian 28 ngày. Kết quả thật đáng kinh ngạc", cô nói tiếp.
Tuy nhiên, bác sĩ da liễu Joshua Zeichner nói với Cosmo US: "Chưa có bằng chứng thuyết phục chỉ ra rằng, uống từ 8 cốc nước trở lên mỗi ngày thực sự cải thiện làn da của bạn".
Trong khi đó, bác sĩ Joe Cincotta khẳng định, tình trạng thiếu nước có thể ảnh hưởng đến làn da.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Vì sao Bệnh viện Chợ Rẫy, Từ Dũ "thoát" bị xử phạt vi phạm môi trường?
- AstraZeneca thừa nhận vaccine Covid-19 của hãng gây đông máu
- Thói quen của nhiều người Việt trong buổi tối làm tăng nguy cơ ung thư
- Nắng nóng cháy da, làm sao để hồi phục?
- Bạn có chắc sản phẩm Fucoidan Okinawa đang dùng là sản phẩm chính hãng?
- Lễ dâng hương và an tượng Y tổ Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác nhân kỷ niệm Ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/2.
- Lá ổi chứa chất chống ung thư
- Công dụng chữa bệnh của lá ổi có thể bạn chưa biết
- Ăn ổi, đừng bỏ phí vỏ, thậm chí lá vì công dụng kỳ diệu này
Bài viết mới:
- Đoàn đại biểu VACNE tham dự Hội thảo “Đánh giá tác động và việc Giảm CO2” tại Hàn Quốc (28/10/2024)
- Mua đất bằng giấy viết tay có được cấp sổ đỏ không? (26/10/2024)
- Tổng công ty giấy Việt Nam bị xử phạt 1,89 tỷ đồng (26/10/2024)
- Bão Trà Mi tăng lên cấp 11, giật cấp 14 và đang tiến vào vùng biển nước ta (26/10/2024)
- Tổng thư ký VACNE trình bày “Bài học kinh nghiệm thực tiễn về phòng ngừa ứng phó sự cố môi trường” tại Hội nghị của Liên đoàn các tổ chức kỹ thuật ASEAN (24/10/2024)
- Học sinh thích thú khám phá trang trại, nhà máy "Xanh" sản xuất ra hộp sữa Vinamilk (24/10/2024)
- Cây thị 700 năm tuổi được bảo vệ nghiêm ngặt ở Thanh Hóa (21/10/2024)
- Hội đồng Ban giám khảo vòng sơ khảo cuộc thi “Sáng tạo xanh - Sống trong lành” (21/10/2024)
- Quảng Ninh: Hai cây đầu tiên của huyện Hải Hà được công nhận Cây Di sản Việt Nam (14/10/2024)
- Ảnh "Voọc mũi hếch" giành giải nhất cuộc thi "Chim và thú hoang dã Việt Nam 2024" (14/10/2024)
Vinamilk trao tặng gần 20.000 hộp sữa cho trẻ em nhân ngày hội tựu trường
(Tin Môi Trường) - Trong không khí “Ngày hội toàn dân đưa trẻ đến trường” – 5/9/2024, Công ty CP Sữa Việt Nam (Vinamilk) đã phối hợp với Quỹ Bảo trợ Trẻ em Việt Nam (Quỹ BTTEVN) tổ chức trao tặng gần 200.000 hộp sữa tươi đến với các em học sinh theo kế hoạch năm 2024 của chương trình Quỹ sữa Vươn cao Việt Nam. Dịp này, một buổi lễ khai giảng đặc biệt đã được tổ chức cho các học sinh tại huyện Ba Tri, tỉnh Bến Tre như một món quà ý nghĩa đón các em đến trường đầu năm học mới.
Thông nước: Cây Di sản làm thuốc
(Tin Môi Trường) - Thông nước hay Thủy tùng, gọi như vậy vì cây này gần giống cây Thông, nhưng mọc ở dưới nước hay ven nước, tên khoa học là Glyptostrobus pensilis (Staunt.) K. Koch, họ Bụt mọc (Taxodiaceae).
"Kết hợp chết người" nếu dùng Viagra và thứ này cùng lúc
(Tin Môi Trường) - Viagra và một số thuốc trị rối loạn cương dương cùng thành phần có thể gây nguy hiểm khi kết hợp với một loại thuốc dùng trong bệnh động mạch vành.