7 rễ rau chống và đuổi bệnh trong ngày lạnh
(08:45:57 AM 12/12/2011)Mùa đông ăn những loại rễ rau sau sẽ giúp chúng ta chống lại hàn lạnh và đánh đuổi bệnh tật:
Gốc cải thảo
Gốc cải thảo vị ngọt tính vi hàn, có tác dụng thanh nhiệt lợi nước, giải tỏa, tản đi hàn lạnh, dưỡng dạ dày và trị khát.
Cách dùng: rửa sạch gốc cải thảo, cắt thành miếng, sau đó nấu canh cùng với gừng tươi, hành lá.
Công hiệu: có thể chữa trị cảm, cảm thấy ớn lạnh phát sốt, dạ dày nóng, tổn thương phần âm.
Gốc cà tím
Cách dùng: Lấy gốc cà tím, vỏ quả lựu một lượng thích hợp, cùng xay nhuyễn thành dạng bột. Mỗi lần lấy 6g pha với nước ấm uống, mỗi ngày uống 2-3 lần.
Công hiệu: có thể trị chứng kiết lỵ, đi ngoài liên tục.
Gốc rau cần
Cách dùng: lấy 60g gốc rau cần, táo nhỏ 10 quả, hầm với nước, ăn táo uống nước.
Công hiệu: có thể phòng chống xơ cứng động mạch.
Gốc hẹ
Cách dùng 1: Lấy gốc, lá hẹ xay nhỏ lấy nước, pha uống cùng với nước ấm, mỗi ngày 1 lần.
Công hiệu: thích hợp dùng cho bệnh viêm đường ruột mãn tính, táo bón mãn tính.
Cách dùng 2: Lấy một lượng gố hẹ phù hợp, nấu lên cùng với đường đỏ và uống.
Công hiệu: có thể chữa trị chứng bạch đới nhiều ở phụ nữ.
Cách dùng 3: xay gốc hẹ nhuyễn và đắp bên ngoài
Công hiệu: có tác dụng tản tụ tiêu sưng, chặn đau, cầm máu.
Gốc rau muống
Cách dùng: Lấy 120g gốc rau muống, nấu lên cùng với nước để uống, có thể chữa bệnh kiết lỵ.
Ngoài ra, lấy 120g gốc rau muống, 250g dấm và 250g nước cùng nấu lên lấy nước súc miệng để chữa đau nhức răng lợi.
Gốc rau chân vịt
Cách dùng: lấy 100g gốc rau chân vịt, 15g thịt gà, hầm lên thành canh ăn, mỗi ngày ăn 2-3 bữa.
Công hiệu: có thể dùng hàng ngày với người bệnh tiểu đường.
Gốc cây tỏi tây
Cách dùng: Lây 20 gốc tỏi (lấy hết phần gốc tỏi màu trắng), một lượng gạo thích hợp, cùng nấu lên thành cháo, ăn lúc nóng (khi ăn đổ mồ hôi là tốt nhất).
Công hiệu: Thích hợp với chứng cảm mạo bên ngoài, đau đầu, phát sốt.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Vì sao Bệnh viện Chợ Rẫy, Từ Dũ "thoát" bị xử phạt vi phạm môi trường?
- AstraZeneca thừa nhận vaccine Covid-19 của hãng gây đông máu
- Thói quen của nhiều người Việt trong buổi tối làm tăng nguy cơ ung thư
- Nắng nóng cháy da, làm sao để hồi phục?
- Bạn có chắc sản phẩm Fucoidan Okinawa đang dùng là sản phẩm chính hãng?
- Lễ dâng hương và an tượng Y tổ Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác nhân kỷ niệm Ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/2.
- Lá ổi chứa chất chống ung thư
- Công dụng chữa bệnh của lá ổi có thể bạn chưa biết
- Ăn ổi, đừng bỏ phí vỏ, thậm chí lá vì công dụng kỳ diệu này
Bài viết mới:
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Lãnh đạo VACNE tham gia tọa đàm về luật thủ đô năm 2024 (20/11/2024)
- Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Hội BVTN&MT Việt Nam cùng thống nhất hành động và triển khai các nhiệm vụ mới (20/11/2024)
- Lan tỏa thông điệp về phát triển bền vững đến người tiêu dùng qua từng vỏ hộp sữa (13/11/2024)
- Cây đầu tiên của huyện Đan Phượng được công nhận Cây Di sản Việt Nam (13/11/2024)
- Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn? (11/11/2024)
- Đã chọn được một số đề tài xuất sắc trong cuộc thi “Sáng tạo xanh – Sống trong lành” (06/11/2024)
- Đoàn đại biểu VACNE tham dự Hội thảo “Đánh giá tác động và việc Giảm CO2” tại Hàn Quốc (28/10/2024)
- Mua đất bằng giấy viết tay có được cấp sổ đỏ không? (26/10/2024)
Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn?
(Tin Môi Trường) - Chế độ ăn tốt giúp sống lâu và khỏe mạnh là chế độ ăn bao gồm nhiều trái cây, các loại hạt và các loại đậu, rau, ngũ cốc nguyên hạt.
Thông nước: Cây Di sản làm thuốc
(Tin Môi Trường) - Thông nước hay Thủy tùng, gọi như vậy vì cây này gần giống cây Thông, nhưng mọc ở dưới nước hay ven nước, tên khoa học là Glyptostrobus pensilis (Staunt.) K. Koch, họ Bụt mọc (Taxodiaceae).
"Kết hợp chết người" nếu dùng Viagra và thứ này cùng lúc
(Tin Môi Trường) - Viagra và một số thuốc trị rối loạn cương dương cùng thành phần có thể gây nguy hiểm khi kết hợp với một loại thuốc dùng trong bệnh động mạch vành.