"Gò bồng đảo" phán đoán sức khỏe
(17:43:05 PM 20/08/2014)
Ảnh minh họa: Internet Ảnh minh họa: Internet
Phán đoán từ hình dạng "tuyết lê"
Nhìn chung "tuyết lê" của con gái sẽ ở dạng bán cầu, đối xứng hai bên. Nếu độ chênh lệch to nhỏ, cao thấp của hai bên quá lớn thì có khả năng vùng ngực có vấn đề. Hãy đến bệnh viện kiểm tra cho chắc chắn, bạn nhé.
Phán đoán từ nhũ hoa
Bạn hãy chú ý xem nhũ hoa có tiết dịch không, màu của nhũ hoa thay đổi như thế nào để biết tình trạng sức khỏe vùng ngực của mình.
Nếu như nhũ hoa lõm hẳn xuống, hoặc nhô cao bất thường, nhũ hoa hai bên cao thấp chênh lệch lớn, có thể vùng ngực của bạn đang gặp vấn đề gì đó.
Nếu không phải là XX đang cho con bú, mà nhũ hoa có hiện tượng tiết dịch, nguyên nhân chủ yếu là do bệnh lý, có thể bạn đan gặp vấn đề giãn ống động mạch, u vú, thậm chí ung thư vú.
Ngoài ra, màu sắc của nhũ hoa cũng là một dấu hiệu để bạn phát hiện sức khỏe vùng ngực của mình. Thông thường, vùng ngực có sức khỏe tốt, nhũ hoa sẽ có màu hồng nhạt hoặc màu nâu nhạt; còn nếu như nhũ hoa và quầng vú có màu nâu sẫm, đen, bạn nên đi khám bác sĩ.
Phán đoán từ màu da của "núi đôi"
Vùng da nơi bầu ngực của người có sức khỏe bình thường sẽ sáng, trơn nhẵn. Ngược lại, hầu hết màu da bầu ngực của người có bệnh sẽ ít nhiều thay đổi, như sưng đỏ, loét da… Với những người bị bệnh ung thư vú, vùng da này sẽ sù sì như vỏ cam, viêm đỏ, sưng tấy, bạn cần hết sức lưu ý.
Phán đoán từ cảm giác căng tức nơi vùng ngực
Thường thì các bạn gái sẽ cảm thấy tức, đau ngực vào trước và trong kỳ kinh nguyệt. Nếu bỗng nhiên bạn có cảm giác rất đau nơi vùng ngực, có thể đây là dấu hiệu của bệnh viêm tuyến sữa, bạn chớ xem thường.
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Vì sao Bệnh viện Chợ Rẫy, Từ Dũ "thoát" bị xử phạt vi phạm môi trường?
-
AstraZeneca thừa nhận vaccine Covid-19 của hãng gây đông máu
-
Thói quen của nhiều người Việt trong buổi tối làm tăng nguy cơ ung thư
-
Nắng nóng cháy da, làm sao để hồi phục?
-
Bạn có chắc sản phẩm Fucoidan Okinawa đang dùng là sản phẩm chính hãng?
-
Lễ dâng hương và an tượng Y tổ Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác nhân kỷ niệm Ngày Thầy thuốc Việt Nam 27/2.
-
Lá ổi chứa chất chống ung thư
-
Công dụng chữa bệnh của lá ổi có thể bạn chưa biết
-
Ăn ổi, đừng bỏ phí vỏ, thậm chí lá vì công dụng kỳ diệu này
Bài viết mới:
- Cây Gạo huyền thoại thôn Tân Mỹ được vinh danh là Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Cây Ruối khổng lồ của tỉnh Hải Dương được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Những cây cổ thụ quý hiếm của tỉnh Yên Bái được công nhận Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Cây Đa Đình Giải: biểu tượng xanh trường tồn nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam (14/02/2025)
- Cây Di sản đầu tiên được công nhận đầu Xuân Ất Tỵ (05/02/2025)
- Lễ chào cờ mừng Đảng, mừng xuân Ất Tỵ trên đảo tiền tiêu Nhơn Châu-Bình Định (05/02/2025)
- Tết ấm yêu thương với bà con người mù nghèo (23/01/2025)
- Đông ấm 2024 - Dấu Chàm yêu thương (20/01/2025)
- Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 (19/01/2025)
- Thêm 15 cây cổ thụ lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam (19/01/2025)

Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn?
(Tin Môi Trường) - Chế độ ăn tốt giúp sống lâu và khỏe mạnh là chế độ ăn bao gồm nhiều trái cây, các loại hạt và các loại đậu, rau, ngũ cốc nguyên hạt.

Thông nước: Cây Di sản làm thuốc
(Tin Môi Trường) - Thông nước hay Thủy tùng, gọi như vậy vì cây này gần giống cây Thông, nhưng mọc ở dưới nước hay ven nước, tên khoa học là Glyptostrobus pensilis (Staunt.) K. Koch, họ Bụt mọc (Taxodiaceae).

"Kết hợp chết người" nếu dùng Viagra và thứ này cùng lúc
(Tin Môi Trường) - Viagra và một số thuốc trị rối loạn cương dương cùng thành phần có thể gây nguy hiểm khi kết hợp với một loại thuốc dùng trong bệnh động mạch vành.
.jpg)