Khóa học REDD+ tại Thailand cho nhà báo Việt
(00:21:11 AM 18/06/2011)
Ngoài các nhà báo đến từ Việt Nam, các phóng viên từ các nước Indonesia, Thái Lan, Lào, Campuchia, Malaysia, Papua New Guinea và Trung Quốc – một nước không thuộc khu vực Đông Nam Á - cũng được hoan nghênh đăng ký khóa học ngắn hạn tại Bangkok này.
REDD là các hoạt động về rừng không chỉ nhằm tìm kiếm giải pháp giảm thiểu tác động của biến đổi khí hậu mà còn hỗ trợ các mục tiêu bảo tồn đa dạng sinh học và sinh kế của dân địa phương.
Các nhà báo dù hoạt động trong loại hình báo chí nào, kể cả các nhà báo tự do, cũng được khuyến khích đăng ký.
Tuy nhiên, thư giới thiệu từ biên tập viên, nhà sản xuất hay cấp trên công nhận sự tham gia của ứng viên trong khóa học này là bắt buộc. Ngoài ra, hai tác phẩm của ứng viên đã đăng tải bằng tiếng Anh cũng cần gửi đính kèm trong đơn đăng ký.
Trong trường hợp tác phẩm của ứng viên bằng tiếng địa phương, ứng viên phải gửi một bản dịch hoặc một bản tóm tắt tác phẩm bằng tiếng Anh kèm theo sản phẩm gốc.
Trong trường hợp được chọn, học viên sẽ được đài thọ toàn bộ chi phí ở và đi lại. Đồng thời, các học viên này cần đến Bangkok vào 10/11 và về nước không sớm hơn 13/11.
Khóa học hai ngày về REDD là một phần của Chương trình Lâm nghiệp&Thương mại có Trách nhiệm ở Châu Á (RAFT), được tổ chức bởi Mạng lưới Báo chí Trái Đất (EJN) phối hợp với Trung tâm Đào tạo Lâm nghiệp Cộng đồng Khu vực (còn được gọi là Trung tâm Người và Rừng).
EJN là một đối tác của Diễn đàn các Nhà báo Môi trường Việt Nam (VFEJ), được phát triển bởi Mạng lưới Internews và Internews Châu Âu, nhằm trao quyền và giúp các nhà báo ở các nước đang phát triển có thể phản ánh về lĩnh vực môi trường một cách hiệu quả.
Các phóng viên quan tâm đến khóa học có thể đăng ký trực tuyến tại đường link http://www.earthjournalism.net/user/register?program=15 trước ngày 1/10/2010.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Dự báo chỉ số cực đại bức xạ tia cực tím và tiềm năng nhiệt ngày 28/6/2023
- Dấu hiệu El Nino ở Thái Bình Dương, nhiệt độ toàn cầu có thể tăng kỷ lục
- Cà Mau: Hơn 3.540 ha rừng ở cấp báo động cháy nguy hiểm
- Dấu ấn bất hòa với thiên nhiên
- Tàn phá thiên nhiên và cái giá phải trả
- Cà Mau nỗ lực bảo vệ hơn 41.000 ha rừng trong mùa khô
- 4 nước sở hữu "lá phổi xanh" của Trái đất đánh mất rừng nhiều nhất thế giới
- Biến đổi khí hậu khiến cây cối tiết ra chất độc chết người
- Lâm Đồng tăng cường quản lý bảo vệ rừng trong mùa khô
Bài viết mới:
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn (13/12/2024)
Vì sao ngày nào cũng báo không khí lạnh mà trời vẫn "nắng chang chang"?
(Tin Môi Trường) - Chuyên gia cho rằng do không khí lạnh hiện nay rất khô, trời ít mây và có nắng nên nhiệt độ thấp nhất thường chỉ rơi vào đêm và sáng sớm, ban ngày ít cảm nhận được lạnh.
Động đất có độ lớn 3.8 tại Kon Plông, Kon Tum
(Tin Môi Trường) - Theo Trung tâm Báo tin Động đất và Cảnh báo Sóng thần, Viện Vật lý Địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), chiều 8/12, một trận động đất có độ lớn 3.8 đã xảy ra tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum; không gây thiệt hại về người và tài sản.
Khôi phục tầng ozone, giảm thiểu biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ozone được tổ chức vào ngày 16/9 hằng năm nhằm tăng cường sự hiểu biết Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ozone, nâng cao nhận thức, truyền tải các thông điệp bảo vệ tầng ozone tới cộng đồng.