Giao lưu trồng rừng ngập mặn Việt Nam-Nhật Bản
(00:21:13 AM 18/06/2011)
Cuộc giao lưu được tỉnh Quảng Ninh, Ban Nghiên cứu Hệ sinh thái Rừng ngập mặn và Trung tâm Nghiên cứu Tài nguyên và Môi trường (MERD) Đại học Quốc gia Hà Nội phối hợp với Công ty Tokio Marine & Nichido Fire Insurance, Tổ chức Phục hồi Rừng ngập mặn Nhật Bản (ACTOMANG) phối hợp tổ chức với mục tiêu: "Bảo vệ môi trường, hòa bình và hữu nghị, là biểu tượng cho tình cảm bền chặt giữa nhân dân hai nước Việt Nam-Nhật Bản, là sức vươn lên vì một thế giới màu xanh."
Trồng rừng ngập mặn tại xã Đồng Rui, huyện Tiên Yên, tỉnh Quảng Ninh. (Nguồn: Internet)
Trong nhiều năm qua, các nhà tài trợ Nhật Bản đã rất quan tâm và hỗ trợ kinh phí để phục hồi rừng ngập mặn ở nhiều địa phương vùng ven biển Việt Nam, góp phần giảm thiểu những tác động xấu đối với môi trường và xóa đói giảm nghèo.
Bên cạnh đó, ACTOMANG cùng với MERD còn tổ chức nhiều hoạt động truyền thông với mục đích nâng cao nhận thức cho cộng đồng dân cư về vai trò của hệ sinh thái rừng ngập mặn, giao lưu trồng rừng giữa cộng đồng dân cư với học sinh, sinh viên thuộc các trường đại học hoặc cán bộ lãnh đạo và công nhân viên các công ty, doanh nghiệp của Nhật Bản.
Chương trình giao lưu trồng rừng ngập mặn hữu nghị Việt Nam-Nhật Bản lần này tiếp tục là cơ hội tốt để tuyên truyền các thông tin, kiến thức và chính sách pháp luật của Việt Nam về rừng ngập mặn trong bối cảnh biến đổi khí hậu đang gây tác hại không nhỏ ở nhiều nơi trên thế giới như hiện nay.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Dự báo chỉ số cực đại bức xạ tia cực tím và tiềm năng nhiệt ngày 28/6/2023
- Dấu hiệu El Nino ở Thái Bình Dương, nhiệt độ toàn cầu có thể tăng kỷ lục
- Cà Mau: Hơn 3.540 ha rừng ở cấp báo động cháy nguy hiểm
- Dấu ấn bất hòa với thiên nhiên
- Tàn phá thiên nhiên và cái giá phải trả
- Cà Mau nỗ lực bảo vệ hơn 41.000 ha rừng trong mùa khô
- 4 nước sở hữu "lá phổi xanh" của Trái đất đánh mất rừng nhiều nhất thế giới
- Biến đổi khí hậu khiến cây cối tiết ra chất độc chết người
- Lâm Đồng tăng cường quản lý bảo vệ rừng trong mùa khô
Bài viết mới:
- Vườn quốc gia Côn Đảo đón nhận bằng công nhận Cây di sản cho 24 cây trong vườn (28/11/2024)
- Danh sách 25 Giải thưởng của Cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam năm 2024 (27/11/2024)
- Đại diện Bộ Nội vụ và Bộ TN-MT đánh giá cao vai trò của VACNE trong xây dựng phát triển bền vững của đất nước (27/11/2024)
- Mộ Hải Thượng Lãn Ông được công nhận di tích quốc gia đặc biệt (27/11/2024)
- Dự án cáp treo nối chùa Hương với chùa Tiên xin cấp phép môi trường (26/11/2024)
- Hội nghị Ban Chấp hành VACNE 2024: Tiếp tục củng cố và phát triển bền vững tổ chức hội (26/11/2024)
- Các nhà khoa học thế giới bàn về môi trường trái đất tại Quy Nhơn (26/11/2024)
- 25 tác phẩm được trao giải viết về "Cây di sản Việt Nam năm 2024" (26/11/2024)
- Hòa Bình:Công nhận Cây Di sản vào Ngày hội Văn hóa, thể thao và du lịch các xã vùng cao huyện Tân Lạc (25/11/2024)
- Sinh viên Nhân văn làm sống dậy kịch hình thể với “Mắt Rừng” (24/11/2024)
Vì sao ngày nào cũng báo không khí lạnh mà trời vẫn "nắng chang chang"?
(Tin Môi Trường) - Chuyên gia cho rằng do không khí lạnh hiện nay rất khô, trời ít mây và có nắng nên nhiệt độ thấp nhất thường chỉ rơi vào đêm và sáng sớm, ban ngày ít cảm nhận được lạnh.
Tỉnh đầu tiên ở miền Tây công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai xâm nhập mặn, thiếu nước
(Tin Môi Trường) - Ông Nguyễn Văn Vĩnh - chủ tịch UBND tỉnh Tiền Giang - vừa ký văn bản công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai xâm nhập mặn, thiếu nước sinh hoạt trong mùa khô năm 2024 trên địa bàn huyện Tân Phú Đông.
Khôi phục tầng ozone, giảm thiểu biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ozone được tổ chức vào ngày 16/9 hằng năm nhằm tăng cường sự hiểu biết Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ozone, nâng cao nhận thức, truyền tải các thông điệp bảo vệ tầng ozone tới cộng đồng.