Di sản xanh » Mỹ thuật
Ăn sushi bày trên cơ thể kỹ nữ mất một triệu yên
(08:48:19 AM 28/01/2012)Để phục vụ bữa sushi có giá một triệu yên Nhật (khoảng 271 triệu đồng), những cô gái được chọn làm “bàn tiệc” bắt buộc phải là trinh nữ để đảm bảo sự tinh khiết và sạch sẽ cho món ăn được bày trên cơ thể. Họ được gọi chung với tên Geisha (hay kỹ nữ). Hơn nữa, các kỹ nữ còn phải xinh đẹp và đặc biệt là có thân hình siêu chuẩn.
Sushi được bày trên cơ thể của các cô gái. Ảnh: Xinhuanet. |
Bữa ăn trên thân thể phụ nữ được mang tên Nyotaimori. Bất kỳ cô gái nào muốn trở thành Geisha đều phải học rất nhiều kỹ năng: đàn dây, cắm hoa, thư pháp, ca múa, trà đạo, trang điểm, giao tiếp...
Ngoài ra để học được Nyotaimori, Geisha phải trải qua một quá trình tập luyện đầy khó khăn. Các cô phải nằm hoàn toàn bất động trong vòng 4 tiếng đồng hồ. Người ta sẽ đặt 6 quả trứng gà tại 6 điểm khác nhau trên cơ thể. Trong khoảng thời gian này, người giám sát sẽ nhiều lần thử độ phản ứng của các cô bằng cách thả 1 cục nước đá trên bất kì điểm nào trên cơ thể. Nếu bất kì quả trứng nào nhúc nhích, sẽ làm lại từ đầu.
Trước khi bắt đầu một ca phục vụ Nyotaimori, Geisha sẽ phải đi tắm qua rất nhiều lần. Người ta bày sushi trên cơ thể theo nhiều cách khác nhau. Các bộ phận nhạy cảm trên cơ thể sẽ được che bằng cánh hoa hoặc lá cây, tóc không quấn gọn mà xõa trên nền nhà. Nhiệt độ trong phòng được giảm bớt để không làm sushi ấm dần vì chúng được bày trực tiếp lên da của Geisha.
Hình thức này từng gặp phải sự phản đối dữ dội của các nước phương Tây. Họ cho đây là một phong tục hủ lậu, hạ thấp nhân phẩm của người phụ nữ. Một nhà hàng của Trung Quốc cũng từng bị phạt tiền vì đưa hình thức này vào thực đơn, đồng thời Chính phủ Trung Quốc cũng ra lệnh cấm “body sushi”. Nhưng ở Nhật hình thức "body sushi" vẫn xuất hiện ở một số nhà hàng tại Tokyo, Osaka...
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Ảnh "Voọc mũi hếch" giành giải nhất cuộc thi "Chim và thú hoang dã Việt Nam 2024"
- Hội Bảo vệ TN & MT tỉnh Đắk Lắk tổ chức hội thi vẽ tranh về bảo vệ môi trường năm 2024
- Trao giải cuộc thi thiết kế logo Ngày vì nạn nhân chất độc da cam (10-8)
- Tác phẩm tham dự cuộc thi thiết kế Logo "Ngày Vì nạn nhân chất độc da cam (10/8)" mã số 059
- Tác phẩm tham dự cuộc thi thiết kế Logo "Ngày Vì nạn nhân chất độc da cam (10/8)" mã số 058-03
- Tác phẩm tham dự cuộc thi thiết kế Logo "Ngày Vì nạn nhân chất độc da cam (10/8)" mã số 058-02
- Tác phẩm tham dự cuộc thi thiết kế Logo "Ngày Vì nạn nhân chất độc da cam (10/8)" mã số 058-01
- Tác phẩm tham dự cuộc thi thiết kế Logo "Ngày Vì nạn nhân chất độc da cam (10/8)" mã số 057-03
- Tác phẩm tham dự cuộc thi thiết kế Logo "Ngày Vì nạn nhân chất độc da cam (10/8)" mã số 057-02
Bài viết mới:
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn (13/12/2024)
Bình Định tổ chức lễ giỗ kỷ niệm 222 năm ngày mất Đô đốc Bùi Thị Xuân
(Tin Môi Trường) - Ngày 6/112/2024 (nhằm ngày mùng 6/11 năm Giáp Thìn), Bảo tàng Quang Trung đã tổ chức Lễ giỗ nhân kỷ niệm 222 năm ngày mất Đô đốc Bùi Thị Xuân (1802 – 2024) tại Đền thờ Đô đốc Bùi Thị Xuân (khối Phú Xuân, thị trấn Phú Phong, huyện Tây Sơn – Bình Định) theo nghi thức giỗ truyền thống.
Đà Lạt muốn nâng Dinh Tỉnh trưởng lên 28m, xây tổ hợp khách sạn, thương mại… bên dưới
(Tin Môi Trường) - Phương án kiến trúc khu vực đồi Dinh Tỉnh trưởng của Đà Lạt được lãnh đạo tỉnh Lâm Đồng lựa chọn là phương án Hotel du Printemps của KTS. Thierry Van de Winagaert. Theo đó, Dinh Tỉnh trưởng sẽ được nâng cao 28m so với vị trí ban đầu. Phần dưới và xung quanh sẽ là tổ hợp khách sạn, thương mại, trung tâm hội nghị quốc tế 1.500 chỗ...
Mộ Hải Thượng Lãn Ông được công nhận di tích quốc gia đặc biệt
(Tin Môi Trường) - Di tích lịch sử mộ và khu lưu niệm Hải Thượng Lãn Ông Lê Hữu Trác (xã Sơn Trung, H.Hương Sơn, Hà Tĩnh) vừa được công nhận là di tích quốc gia đặc biệt.