Di sản xanh » Kiến trúc xanh
Ảnh đẹp về cây da bò và 2 cây Táu được công nhận cây di sản tại Việt Trì
(17:48:31 PM 30/05/2012)2 Cây Táu Đền Thiên Cổ Miếu
Hai Cây táu được trồng hai bên đền Thiên Cổ, một cây có hoa màu trắng còn được gọi là cây Táu bạc, một cây có hoa màu vàng được gọi là cây Táu vàng gắn với di tích lịch sử của ngôi miếu Thiên Cổ nơi thờ hai vợ chồng thầy giáo Vũ Thê Lang người có công dạy học con gái vua Hùng Vương thứ 18 (Ngọc Hoa công chúa), theo tương truyền hai Cây táu quý được trồng từ thời đó và tồn tại tới bây giờ, cây có dáng vẻ kỳ vĩ, cổ kính và gắn với di tích văn hoá, tâm linh.
Hai cây Táu trước đền Thiên Cổ
Cây Táu hoa vàng
Theo ngọc phả để lại, cây Táu hoa vàng này được tròng cùng với cây Táu hoa trắng,
nhưng khoảng trên 300 năm trước cây bị gãy và cây hiện nay là cây chồi của cây Táu cũ
Cây Táu hoa trắng
Sau hàng nghìn năm cây vẫn sừng sững tồn tại với thời gian
Tuy nhiên Cây Táu hoa trắng bắt đầu có dấu hiệu già cỗi và mục ruỗng,
nhiều cành đã bị khô phải cắt bỏ
Cây Da bò
Cây Da bò gằn liền với sự tích ngôi mộ cổ chôn cất ba anh em trai con của nhà giáo Vũ Thê Lang, đồng thời cũng là ba “Đô sỹ” tài giỏi của vua Hùng thứ 18, vì tận trung với nhà Hùng nên cùng nhau tuẫn tiết. Sau này An Dương Vương cảm phục sắc phong cho làm thành hoàng xã, dân địa phương vẫn thờ cúng rất tâm linh hàng ngàn năm nay.
Hàng năm, vào mùa xuân vỏ cây tự bong như lột da, để lộ một lớp lông mầu hung đỏ mịn, trông hệt như da bò nên được người dân địa phương gọi là cây Da bò.
Cây được trồng sau khu mộ cổ Thành hoàng làng xã Trưng Vương, hiện cây vẫn xanh tốt
Gốc xù xì, cổ kính
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Đà Lạt muốn nâng Dinh Tỉnh trưởng lên 28m, xây tổ hợp khách sạn, thương mại… bên dưới
- Những tòa nhà chọc trời bằng bùn giữa lòng Yemen
- Thành phố của những thác nước
- Làng cổ gần 700 năm đẹp như tranh
- Dùng dằng Mã Pì Lèng
- Trùng tu ngôi đình hơn 100 tuổi, giữ nguyên hai cây bồ đề độc đáo trên nóc
- Quần thể đền thờ nằm dưới tảng đá khổng lồ
- Công viên có thể tự di chuyển
- Phát động cuộc thi thiết kế nhà an toàn trong bão lụt
Bài viết mới:
- Hội thảo đánh giá cuối kỳ dự án giảm thiểu tác động của đốt lộ thiên và sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp (23/11/2024)
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Lãnh đạo VACNE tham gia tọa đàm về luật thủ đô năm 2024 (20/11/2024)
- Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Hội BVTN&MT Việt Nam cùng thống nhất hành động và triển khai các nhiệm vụ mới (20/11/2024)
- Lan tỏa thông điệp về phát triển bền vững đến người tiêu dùng qua từng vỏ hộp sữa (13/11/2024)
- Cây đầu tiên của huyện Đan Phượng được công nhận Cây Di sản Việt Nam (13/11/2024)
- Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn? (11/11/2024)
- Đã chọn được một số đề tài xuất sắc trong cuộc thi “Sáng tạo xanh – Sống trong lành” (06/11/2024)
- Đoàn đại biểu VACNE tham dự Hội thảo “Đánh giá tác động và việc Giảm CO2” tại Hàn Quốc (28/10/2024)
Ảnh "Voọc mũi hếch" giành giải nhất cuộc thi "Chim và thú hoang dã Việt Nam 2024"
(Tin Môi Trường) - Bức ảnh "Voọc mũi hếch" của tác giả Chúng Văn Thành (Hà Giang) đã giành giải nhất cuộc thi ảnh "Chim và thú hoang dã Việt Nam 2024".
Sinh viên Nhân văn làm sống dậy kịch hình thể với “Mắt Rừng”
(Tin Môi Trường) - “Muối của rừng” - một trong những truyện ngắn đặc sắc nhất của nhà văn Nguyễn Huy Thiệp, sẽ được tái hiện đầy sống động trên sân khấu của Chương trình biểu diễn Kịch hình thể gây quỹ Mắt Rừng tối ngày 05/12.
Quảng Nam:Cây Đa nơi trú ẩn của quân dân qua 2 cuộc kháng chiến được công nhận Cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - Cây Đa hơn 250 năm tuổi trong khuôn viên Đình làng thôn Bàng Tân, xã Đại Đồng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam được chính quyền và nhân dân long trọng tổ chức Lễ cong nhận Cây Di sản Việt Nam vào ngày 24/4/2024.