Khí hậu
Ứng phó biến đổi khí hậu ở TPHCM giai đoạn 2011-2015
(17:19:28 PM 17/08/2011)Ảnh minh họa
Mục tiêu chiến lược của Kế hoạch hành động là xác định và tổ chức thực hiện có hiệu quả các giải pháp thích nghi, ứng phó tích cực với biến đổi khí hậu giai đoan 2011-2015, nhằm đảm bảo sự phát triển bền vững của thành phố, tận dụng các cơ hội phát triển nền kinh tế theo hướng phát thải các-bon thấp và tham gia cùng cộng đồng quốc tế trong nỗ lực giảm nhẹ biến đổi khí hậu, bảo vệ hệ thống khí hậu trái đất.
Thành phố sẽ hoàn thiện các nghiên cứu, đánh giá chi tiết định tính và định lượng về ảnh hưởng của biến đổi khí hậu tổng thể trong các ngành, lĩnh vực, đặc biệt là khả năng dễ bị tổn thương và khả năng ứng phó cũng như nguy cơ di dân dưới tác động của nước biển dâng, nhằm xác định các vấn đề sẽ phải thực hiện và đề xuất các giải pháp ứng phó cho các ngành, lĩnh vực. Hàng loạt nhiệm vụ, giải pháp được tập trung ưu tiên thực hiện trong các lĩnh vực như: quy hoạch đô thị, tài nguyên nước, năng lượng, nông nghiệp, quản lý chất thải, y tế - sức khỏe… nhằm nâng cao khả năng chống đỡ của người dân và thành phố trước những thay đổi trong tương lai của khí hậu. Ước tính kinh phí cho các hoạt động thực hiện Chương trình giai đoạn 5 năm này khoảng 12.000 tỷ đồng, trong đó vốn thu hút nước ngoài khoảng 50% và vốn trong nước 50%.
Biến đổi khí hậu đang diễn ra trên phạm vi toàn cầu, ảnh hưởng nhất định đến điều kiện phát triển kinh tế-xã hội, đời sông của người dân Việt Nam và TP.Hồ Chí Minh nói riêng. Tổ chức Hợp tác và Phát triển kinh tế (OECD) xếp Việt Nam là một trong 5 quốc gia chịu ảnh hưởng nặng nề do hiện tượng này và TP.Hồ Chí Minh là một trong 10 thành phố trên thế giới bị đe dọa nhiều nhất. Theo dự báo trong tương lai gần, đến năm 2020 mực nước biển ở nước ta có thể dâng cao thêm 11-12cm và đạt 28-33cm vào năm 2050. Riêng tại khu vực TP.Hồ Chí Minh, theo dự báo dài hạn, nếu mực nước biển dâng 65cm, diện tích ngập của thành phố sẽ rộng khoảng 128km2, chiếm 6,3% diện tích của thành phố.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- AI: Giải pháp mới chống biến đổi khí hậu
- Việt Nam cam kết mạnh mẽ và tích cực triển khai các hành động khí hậu
- Cảnh báo nguy cơ xung đột gia tăng do biến đổi khí hậu
- Biến đổi khí hậu: Băng trên dãy Himalaya tan nhanh hơn nhiều so với thập niên trước
- Biến đổi khí hậu: Vai trò của động vật ăn cỏ trong ngăn chặn tình trạng mất đa dạng sinh học
- Thoát lũ ra biển Tây - cuốn "sử ký" đặc biệt về bão lũ đất phương Nam thế kỷ 20
- Khí hậu và môi trường 2021: Lẽ ra phải làm được nhiều hơn…
- Biến đổi khí hậu: Sám hối phải đạo
- Kinh tế học của khí hậu
Bài viết mới:
- Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 (19/01/2025)
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
- Bão Trà Mi tăng lên cấp 11, giật cấp 14 và đang tiến vào vùng biển nước ta
- Vì sao ngày nào cũng báo không khí lạnh mà trời vẫn "nắng chang chang"?
- Động đất có độ lớn 3.8 tại Kon Plông, Kon Tum
- Tỉnh đầu tiên ở miền Tây công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai xâm nhập mặn, thiếu nước
- Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025
- Bão Trà Mi tăng lên cấp 11, giật cấp 14 và đang tiến vào vùng biển nước ta
- Vì sao ngày nào cũng báo không khí lạnh mà trời vẫn "nắng chang chang"?
- Tỉnh đầu tiên ở miền Tây công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai xâm nhập mặn, thiếu nước
- Động đất có độ lớn 3.8 tại Kon Plông, Kon Tum
- Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025
Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025
(Tin Môi Trường) - Nhận định xu thế thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025, ông Hoàng Phúc Lâm, Phó Giám đốc Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia cho biết: Miền Bắc khả năng có rét đậm vào khoảng 28 tháng chạp và duy trì nền nhiệt thấp đến những ngày chính Tết.
Động đất có độ lớn 3.8 tại Kon Plông, Kon Tum
(Tin Môi Trường) - Theo Trung tâm Báo tin Động đất và Cảnh báo Sóng thần, Viện Vật lý Địa cầu (Viện Hàn lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam), chiều 8/12, một trận động đất có độ lớn 3.8 đã xảy ra tại huyện Kon Plông, tỉnh Kon Tum; không gây thiệt hại về người và tài sản.
Khôi phục tầng ozone, giảm thiểu biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Ngày Quốc tế bảo vệ tầng ozone được tổ chức vào ngày 16/9 hằng năm nhằm tăng cường sự hiểu biết Nghị định thư Montreal về các chất làm suy giảm tầng ozone, nâng cao nhận thức, truyền tải các thông điệp bảo vệ tầng ozone tới cộng đồng.
Dự báo chỉ số cực đại bức xạ tia cực tím và tiềm năng nhiệt ngày 28/6/2023
(Tin Môi Trường) - Theo Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn quốc gia, ngày 28/6/2023, hầu hết các tỉnh thành trên cả nước đều có chỉ số UV ở mức nguy cơ gây hại cao đến rất cao (6.6 - 9.7), riêng thủ đô Hà Nội và Cần Thơ ở ngưỡng cao (6.2 - 7.4).