Khám phá
Tuyến đường sắt kết nối Á-Âu tại Istanbul: Giấc mơ 153 năm
(16:32:23 PM 03/06/2014)Những ý tưởng tương tự cũng được nêu lên thời gian sau đó, và vào năm 1902, dưới thời Quốc vương Il Abdulhamit, các chuyên gia lại vẽ nên một thiết kế giống bản đầu tiên về một đường ống chạy qua Eo biển Bosphorus. Lần này có tới 16 cái trụ cắm xuống đáy biển. Tuy nhiên, kỹ thuật lúc đó không cho phép xây dựng một kết cấu như vậy.
Hình vẽ mô tả vị trí đường hầm
Song, nỗi trăn trở về việc kết nối hai khu vực của Istanbul bằng một đường ngầm dưới biển chưa bao giờ giảm đi, và rồi nghiên cứu khả thi đầu tiên đã được triển khai vào năm 1985. Nó được chỉnh sửa một lần vào năm 1997.
Mô hình đường ống ngầm tại Trung tâm Thông Tin đầu tư và Dịch vụ Istanbul
Công trình được chính thức bắt đầu vào năm 2004 nhưng bị trì hoãn vài năm vì khi đào lên, người ta phát hiện thấy nhiều di chỉ khảo cổ. Những di chỉ này cho thấy Istanbul có lịch sử tới 8.500 năm và từng là một trong những thành phố quan trọng nhất thế giới.
Chờ tàu trong đường hầm
Cuối tháng 10/2013, tuyến đường trị giá 5 tỷ USD được khai trương đúng vào dịp kỷ niệm 90 năm thành lập nước Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ, đồng thời đánh dấu kỷ lục thế giới là đường hầm dưới nước sâu nhất (60m).
Bức phù điêu trên tường mô tả đường hầm ngầm
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Phát hiện hồ nước bí ẩn, "treo" lơ lửng trong hang động ở Quảng Bình
- Săn biển mây phủ kín Đà Lạt
- Thủ tướng Singapore muốn khám phá hang Sơn Đoòng
- Khám phá giàn pháo hoa sẽ khai hỏa trên tòa nhà cao nhất Sài Gòn tối 30/4
- Tận thấy Thánh đường Hồi giáo toàn vàng lớn nhất Đông Nam Á ở Brunei
- Loạt ảnh tự sướng cùng thiên nhiên tuyệt đẹp
- Thiên nhiên kỳ thú trong mắt các nhiếp ảnh gia
- NASA công bố giả thuyết chấn động trên sao Hỏa
- 10 công trình nhân tạo cổ xưa vĩ đại nhất hành tinh
Bài viết mới:
- Đại diện Bộ Nội vụ và Bộ TN-MT đánh giá cao vai trò của VACNE trong xây dựng phát triển bền vững của đất nước (27/11/2024)
- Hội nghị Ban Chấp hành VACNE 2024: Tiếp tục củng cố và phát triển bền vững tổ chức hội (26/11/2024)
- Các nhà khoa học thế giới bàn về môi trường trái đất tại Quy Nhơn (26/11/2024)
- 25 tác phẩm được trao giải viết về "Cây di sản Việt Nam năm 2024" (26/11/2024)
- Hòa Bình:Công nhận Cây Di sản vào Ngày hội Văn hóa, thể thao và du lịch các xã vùng cao huyện Tân Lạc (25/11/2024)
- Sinh viên Nhân văn làm sống dậy kịch hình thể với “Mắt Rừng” (24/11/2024)
- Hội thảo đánh giá cuối kỳ dự án giảm thiểu tác động của đốt lộ thiên và sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp (23/11/2024)
- Trại Cai Nhựa - Chữa lành hành tinh bắt đầu từ những hành động nhỏ (22/11/2024)
- Ninh Thuận: Phát triển công nghệ tiền xử lý rác thải phù hợp với địa phương Việt Nam (22/11/2024)
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk
(Tin Môi Trường) - Viện Kỷ lục Việt Nam quyết định thu hồi chứng nhận kỷ lục "hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam" của hồ Lắk.
Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Lần đầu tiên một nghiên cứu chứng minh được vỏ cây trong các khu rừng trên thế giới đang hấp thụ khí metan, một khám phá có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.
Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
(Tin Môi Trường) - Chỉ ít giờ nữa, chúng ta sẽ chính thức bước sang ngày 21/6, nhưng ít ai biết được rằng 21/6 năm nay sẽ là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua.
Phú Yên thành lập Công viên địa chất
(Tin Môi Trường) - Tỉnh Phú Yên lập Công viên địa chất để xây dựng hồ sơ trình UNESCO công nhận là Công viên địa chất toàn cầu.