Thứ tư, 27/11/2024, 01:53:32 AM (GMT+7)

Phát hiện mới về vai trò của nấm cộng sinh rễ cây với carbon trong khí quyển

(08:33:14 AM 10/01/2014)
(Tin Môi Trường) - (Khoahoc.com.vn) - Nghiên cứu mới đây các nhà khoa học cho biết, nấm cộng sinh sống ở rễ thực vật có tác động lớn tới carbon khí quyển.
1. Nguyệt thực toàn phần

Năm nay, người yêu thiên văn học sẽ có 2 cơ hội được chứng kiến hiện tượng nguyệt thực toàn phần. Lần đầu tiên vào lúc 7:06 sáng theo giờ GMT, thứ 3 ngày 15/4, mặt trăng sẽ dần đi vào bóng tối bao phủ bởi trái đất khi tại thời điểm đó trái đất của chúng ta sẽ nằm giữa mặt trời và mặt trăng. Có thể quan sát hiện tượng này từ Tây bán cầu, bao gồm Bắc và Nam Mỹ, còn các vùng phía Bắc và Đông Âu, Đông Phi, Trung Đông hay Trung Á sẽ không có cơ hội để chiêm ngưỡng.

Ngoài ra, thêm một cơ hội nữa dành cho những người quan sát bầu trời chứng kiến hiện tượng “mặt trăng đỏ” vào lúc 10:51 sáng Thứ 4, ngày 8/10 khi nguyệt thực toàn phần xuất hiện từ phía Thái Bình Dương. Chỉ một phần phía tây bắc của Bắc Mỹ, New Zealand và một phần tư phía đông nước Úc có thể ngắm toàn bộ hiện tượng trong khi Châu Âu, Châu Phi hay Trung Đông sẽ bị lỡ cơ hội.

 2. Mưa sao băng LINEAR

Nếu may mắn, con người trên trái đất sẽ có thể chứng kiến một trận mưa sao băng lớn vào ngày 23 và 24/5. Trong hai thế kỷ qua, nhiều mảnh vỡ vụn của sao chổi 209P/LINEAR đã bung ra. Các chuyên gia dự đoán rằng năm nay trái đất sẽ “lặn lội” qua một vệt dài lớp bụi từ các mảnh vỡ của sao chổi này.

3. Hiện tượng liên kết bộ ba của mặt trăng với các thực thể khác

Hiện tượng này sẽ xảy ra hai lần trong năm 2014, mặt trăng sẽ chụm lại cùng với các hành tinh và ngôi sao sáng ở trên “thiên đường”, tạo nên những hình ảnh bắt mắt trên bầu trời. Lần đầu tiên hiện tượng này sẽ diễn ra vào tối thứ 7 ngày 5/7; lúc đó trên bầu trời sẽ xuất hiện vầng trăng khuyết chen ngang giữa sao Spica xanh nhạt và sao Hỏa hung đỏ. Hiện tượng này sẽ xảy ra trong khoảng 30 phút.

Ở Nam bán cầu, mặt trăng và các hành tinh cũng sẽ chụm lại cùng nhau vào ngày 6 và 7/7 trên vùng trời phía đông bắc.

Lần thứ hai, vào lúc nhá nhem tối Chủ nhật, ngày 31/8, một mô hình tam giác được tạo bởi Mặt trăng lưỡi liềm, sao Hỏa và sao Thổ sẽ xuất hiện. Đối với Nam bán cầu, hiện tượng này có thể được quan sát từ phía tây vào ngày 31/8 và 1/9.

4. Sự liên kết của sao Mộc và sao Kim

Vào lúc rạng sáng ngày 18 và 19/8 tại Nam bán cầu, những người yêu thiên văn học trên khắp toàn cầ có cơ hội quan sát cuộc gặp gỡ vô cùng thân mật của hai hành tinh sáng nhất trên bầu trời chúng ta là sao Kim và sao Mộc. Cuộc gặp gỡ này sẽ kéo dài trong vòng 20 phút.

 5. Nhật thực một phần

Lúc 9:46 sáng GMT, thứ 5 ngày 23/10, hiện tượng nhật thực một phần sẽ diễn ra trên bầu trời Bắc Mỹ. Từ phía nửa đông của Mỹ và Canada cũng có thể quan sát hiện tượng này. Còn ở Vancouver sẽ thấy 65%, San Francisco 50%, Denver 55%, Toronto 44% và New York 15%.

- See more at: http://baotrithuc.com/vn/tin-tuc/the-gioi/nguyet-thuc-toan-phan-se-xuat-hien-2-lan-trong-nam-2014-12909.html#sthash.SoEZnXHr.dpuf
1. Nguyệt thực toàn phần

Năm nay, người yêu thiên văn học sẽ có 2 cơ hội được chứng kiến hiện tượng nguyệt thực toàn phần. Lần đầu tiên vào lúc 7:06 sáng theo giờ GMT, thứ 3 ngày 15/4, mặt trăng sẽ dần đi vào bóng tối bao phủ bởi trái đất khi tại thời điểm đó trái đất của chúng ta sẽ nằm giữa mặt trời và mặt trăng. Có thể quan sát hiện tượng này từ Tây bán cầu, bao gồm Bắc và Nam Mỹ, còn các vùng phía Bắc và Đông Âu, Đông Phi, Trung Đông hay Trung Á sẽ không có cơ hội để chiêm ngưỡng.

Ngoài ra, thêm một cơ hội nữa dành cho những người quan sát bầu trời chứng kiến hiện tượng “mặt trăng đỏ” vào lúc 10:51 sáng Thứ 4, ngày 8/10 khi nguyệt thực toàn phần xuất hiện từ phía Thái Bình Dương. Chỉ một phần phía tây bắc của Bắc Mỹ, New Zealand và một phần tư phía đông nước Úc có thể ngắm toàn bộ hiện tượng trong khi Châu Âu, Châu Phi hay Trung Đông sẽ bị lỡ cơ hội.

 2. Mưa sao băng LINEAR

Nếu may mắn, con người trên trái đất sẽ có thể chứng kiến một trận mưa sao băng lớn vào ngày 23 và 24/5. Trong hai thế kỷ qua, nhiều mảnh vỡ vụn của sao chổi 209P/LINEAR đã bung ra. Các chuyên gia dự đoán rằng năm nay trái đất sẽ “lặn lội” qua một vệt dài lớp bụi từ các mảnh vỡ của sao chổi này.

3. Hiện tượng liên kết bộ ba của mặt trăng với các thực thể khác

Hiện tượng này sẽ xảy ra hai lần trong năm 2014, mặt trăng sẽ chụm lại cùng với các hành tinh và ngôi sao sáng ở trên “thiên đường”, tạo nên những hình ảnh bắt mắt trên bầu trời. Lần đầu tiên hiện tượng này sẽ diễn ra vào tối thứ 7 ngày 5/7; lúc đó trên bầu trời sẽ xuất hiện vầng trăng khuyết chen ngang giữa sao Spica xanh nhạt và sao Hỏa hung đỏ. Hiện tượng này sẽ xảy ra trong khoảng 30 phút.

Ở Nam bán cầu, mặt trăng và các hành tinh cũng sẽ chụm lại cùng nhau vào ngày 6 và 7/7 trên vùng trời phía đông bắc.

Lần thứ hai, vào lúc nhá nhem tối Chủ nhật, ngày 31/8, một mô hình tam giác được tạo bởi Mặt trăng lưỡi liềm, sao Hỏa và sao Thổ sẽ xuất hiện. Đối với Nam bán cầu, hiện tượng này có thể được quan sát từ phía tây vào ngày 31/8 và 1/9.

4. Sự liên kết của sao Mộc và sao Kim

Vào lúc rạng sáng ngày 18 và 19/8 tại Nam bán cầu, những người yêu thiên văn học trên khắp toàn cầ có cơ hội quan sát cuộc gặp gỡ vô cùng thân mật của hai hành tinh sáng nhất trên bầu trời chúng ta là sao Kim và sao Mộc. Cuộc gặp gỡ này sẽ kéo dài trong vòng 20 phút.

 5. Nhật thực một phần

Lúc 9:46 sáng GMT, thứ 5 ngày 23/10, hiện tượng nhật thực một phần sẽ diễn ra trên bầu trời Bắc Mỹ. Từ phía nửa đông của Mỹ và Canada cũng có thể quan sát hiện tượng này. Còn ở Vancouver sẽ thấy 65%, San Francisco 50%, Denver 55%, Toronto 44% và New York 15%.

- See more at: http://baotrithuc.com/vn/tin-tuc/the-gioi/nguyet-thuc-toan-phan-se-xuat-hien-2-lan-trong-nam-2014-12909.html#sthash.SoEZnXHr.dpuf
1. Nguyệt thực toàn phần

Năm nay, người yêu thiên văn học sẽ có 2 cơ hội được chứng kiến hiện tượng nguyệt thực toàn phần. Lần đầu tiên vào lúc 7:06 sáng theo giờ GMT, thứ 3 ngày 15/4, mặt trăng sẽ dần đi vào bóng tối bao phủ bởi trái đất khi tại thời điểm đó trái đất của chúng ta sẽ nằm giữa mặt trời và mặt trăng. Có thể quan sát hiện tượng này từ Tây bán cầu, bao gồm Bắc và Nam Mỹ, còn các vùng phía Bắc và Đông Âu, Đông Phi, Trung Đông hay Trung Á sẽ không có cơ hội để chiêm ngưỡng.

Ngoài ra, thêm một cơ hội nữa dành cho những người quan sát bầu trời chứng kiến hiện tượng “mặt trăng đỏ” vào lúc 10:51 sáng Thứ 4, ngày 8/10 khi nguyệt thực toàn phần xuất hiện từ phía Thái Bình Dương. Chỉ một phần phía tây bắc của Bắc Mỹ, New Zealand và một phần tư phía đông nước Úc có thể ngắm toàn bộ hiện tượng trong khi Châu Âu, Châu Phi hay Trung Đông sẽ bị lỡ cơ hội.

 2. Mưa sao băng LINEAR

Nếu may mắn, con người trên trái đất sẽ có thể chứng kiến một trận mưa sao băng lớn vào ngày 23 và 24/5. Trong hai thế kỷ qua, nhiều mảnh vỡ vụn của sao chổi 209P/LINEAR đã bung ra. Các chuyên gia dự đoán rằng năm nay trái đất sẽ “lặn lội” qua một vệt dài lớp bụi từ các mảnh vỡ của sao chổi này.

3. Hiện tượng liên kết bộ ba của mặt trăng với các thực thể khác

Hiện tượng này sẽ xảy ra hai lần trong năm 2014, mặt trăng sẽ chụm lại cùng với các hành tinh và ngôi sao sáng ở trên “thiên đường”, tạo nên những hình ảnh bắt mắt trên bầu trời. Lần đầu tiên hiện tượng này sẽ diễn ra vào tối thứ 7 ngày 5/7; lúc đó trên bầu trời sẽ xuất hiện vầng trăng khuyết chen ngang giữa sao Spica xanh nhạt và sao Hỏa hung đỏ. Hiện tượng này sẽ xảy ra trong khoảng 30 phút.

Ở Nam bán cầu, mặt trăng và các hành tinh cũng sẽ chụm lại cùng nhau vào ngày 6 và 7/7 trên vùng trời phía đông bắc.

Lần thứ hai, vào lúc nhá nhem tối Chủ nhật, ngày 31/8, một mô hình tam giác được tạo bởi Mặt trăng lưỡi liềm, sao Hỏa và sao Thổ sẽ xuất hiện. Đối với Nam bán cầu, hiện tượng này có thể được quan sát từ phía tây vào ngày 31/8 và 1/9.

4. Sự liên kết của sao Mộc và sao Kim

Vào lúc rạng sáng ngày 18 và 19/8 tại Nam bán cầu, những người yêu thiên văn học trên khắp toàn cầ có cơ hội quan sát cuộc gặp gỡ vô cùng thân mật của hai hành tinh sáng nhất trên bầu trời chúng ta là sao Kim và sao Mộc. Cuộc gặp gỡ này sẽ kéo dài trong vòng 20 phút.

 5. Nhật thực một phần

Lúc 9:46 sáng GMT, thứ 5 ngày 23/10, hiện tượng nhật thực một phần sẽ diễn ra trên bầu trời Bắc Mỹ. Từ phía nửa đông của Mỹ và Canada cũng có thể quan sát hiện tượng này. Còn ở Vancouver sẽ thấy 65%, San Francisco 50%, Denver 55%, Toronto 44% và New York 15%.

- See more at: http://baotrithuc.com/vn/tin-tuc/the-gioi/nguyet-thuc-toan-phan-se-xuat-hien-2-lan-trong-nam-2014-12909.html#sthash.SoEZnXHr.dpuf

Các vi nấm sống trong rễ cây đóng một vai trò quan trọng trong quá trình lưu giữ và giải phóng carbon từ đất vào khi quyển, theo nhà nghiên cứu thuộc trường đại học Texas tại Austin, các đồng nghiệp tại trường đại học Boston và viện nghiên cứu Smithsonian Tropical Research Institute cho hay. Vai trò của những nấm này hiện chưa được tính toán đánh giá trong các mô hình khí hậu toàn cầu.

 

Một số loại nấm ký sinh có thể dẫn tới 70% carbon được lưu giữ thêm trong đất.

 

“Các trao đổi carbon tự nhiên giữa đất và khí quyển là rất lớn và đóng một vai trò đặc biệt trong việc điều chỉnh nồng độ carbon dioxit trong khí quyển, và tiếp đó là tới khí hậu của Trái Đất”, Colin Averill, tác giả chính của nghiên cứu và là sinh viên tốt nghiệp tại trường Cao đẳng Khoa học tự nhiên tại đại học Texas Austin cho biết. “Phân tính này thiết lập một cách rõ ràng rằng các loại nấm cộng sinh khác nhau định cư ở rễ thực vật gây ảnh hưởng kiểm soát lớn đối với chu trình carbon toàn cầu, mà chưa được đánh giá cao một cách đầy đủ hoặc chứng minh cho đến ngày nay”.

 

“Nghiên cứu này không chỉ liên quan đến các mô hình và dự đoán nồng độ khí nhà kính trong khí quyển, mà còn thách thức các nền tảng cốt lõi trong sinh hóa địa chất hiện đại, mà trong đó khí hậu thể hiện vai trò kiểm soát chính đối với các bể chứa carbon đất”, Adrien Finzi, đồng nghiên cứu và giáo sư sinh học tại Đại học Boston cho biết.

 

 

Averill, Finzi và Benjamin Turner, một nhà khoa học tại viện nghiên cứu Smithsonian Tropical Research Institute đã trình bày nghiên cứu của họ trong tuần này trên tạp chí Nature.

 

Đất chứa nhiều carbon hơn cả khí quyển và cây cối cộng lại, vì vậy việc dự báo về khí hậu tương lai phụ thuộc vào một sự hiểu biết về các chu trình carbon giữa đất và không khí.

 

Thực vật chuyển carbon từ khí quyển trong quá trình quang hợp thành dạng khí carbonic. Cuối cùng, khi cây chết, rụng lá, hoặc các cành gãy… đều bổ sung thêm carbon vào đất. Carbon vẫn bị giữ trong đất cho đến khi tàn tích thực vật bị phân hủy bởi những vi sinh vật đất ăn các xác thực vật và những mảnh vụn hữu cơ khác. Điều này giải phóng carbon trở lại khí quyển.

 

Một trong các giới hạn đó là cả thực vật và các vi sinh vật đất đều cùng chia sẻ nitơ có sẵn, một chất dinh dưỡng cần thiết cho tất cả các dạng sống. Phần lớn các thực vật có một mối quan hệ cộng sinh với nấm rễ (mycorrhizal fungi), điều này giúp chúng hấp thụ nitơ và các chất dinh dưỡng từ đất và làm nitơ này là có thể sử dụng được cho cây trồng. Các nghiên cứu hiện nay cho thấy các loài cây và các nấm cộng sinh ở rễ của chúng cạnh tranh với các vi sinh vật đất về nguồn nitơ có sẵn trong đất và rằng cuộc cạnh tranh này làm giảm sự phân hủy trong đất.

 

Có hai loại nấm cộng sinh chính, loại nấm ecto and ericoid mycorrhizal (EEM)arbuscular mycorrhizal (AM). Nấm EEM sản xuất các enzyme phân hủy nitơ, điều này cho phép chúng hút nhiều nitơ từ đất hơn so với nấm AM.

 

Nghiên cứu dữ liệu trên toàn cầu, Averill và các đồng nghiệp của ông phát hiện thấy nơi mà những thực vật là đối tác với nấm EEM, đất chứa nhiều hơn tới 70% carbon/đơn vị ntiơ so với những vị trí mà nấm AM là đối tác.

 

Nấm EEM cho phép các thực vật cạnh tranh với các vi sinh vật về nguồn nitơ có sẵn, dẫn tới giảm tổng lượng phân hủy và lượng carbon giải phóng trở lại khí quyển thấp hơn.

 

Nghiên cứu này đang cho thấy, những cái cây và phần mục là thực sự kết nối với những nấm rễ này, và bạn không thể đưa ra các dự đoán chính xác về chu trình carbon tương lai mà thiếu suy tính xem hai nhóm nấm này tác động qua lại như thế nào. Chúng ta cần phải suy nghĩ về những hệ thống này một cách tổng thể.

 

Các nhà nghiên cứu nhận thấy sự khác biệt trong lưu trữ carbon này là độc lập và có tác động lớn hơn so với các nhân tố khác, gồm tổng sinh khối thực vật, nhiệt độ và lượng mưa.

(Theo Khoa Học)
TÁI CHẾ ĐƠN GIẢN THẾ

Gửi ý kiến bạn đọc về: Phát hiện mới về vai trò của nấm cộng sinh rễ cây với carbon trong khí quyển

* *
*
*
Chọn file
(File: .Zip - 2M)
(Tin Môi Trường hoan nghênh các ý kiến đóng góp của bạn đọc cho bài viết. Các thảo luận sẽ được xem xét trước khi đăng tải. Tin Môi Trường giữ quyền từ chối những lời lẽ xúc phạm cá nhân, tổ chức; lời lẽ trái thuần phong mỹ tục, vi phạm pháp luật. Bạn đọc thảo luận bằng tiếng Việt có dấu. Ý kiến không nhất thiết thể hiện quan điểm của Tin Môi Trường. Cám ơn sự đóng góp và hợp tác của các bạn)
 SHIP TRUNG VIỆT
Không xả rác
VACNECPECO
 Cây Dã Hương hơn 1000 năm tuổi - điểm đến hấp dẫn ở Bắc Giang

Cây Dã Hương hơn 1000 năm tuổi - điểm đến hấp dẫn ở Bắc Giang Tin ảnh

(Tin Môi Trường) - Cây Dã Hương hơn 1000 năm tuổi tại thôn Giữa, xã Tiên Lục, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang là một báu vật thiên nhiên quý hiếm, đang được bảo tồn trên vùng đất giàu truyền thống cách mạng này. Đây là điểm du lịch sinh thái hấp dẫn thu hút du khách từ nhiều tỉnh, thành tới thăm quan.

Tin Môi Trường
 Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu

Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu

(Tin Môi Trường) - Lần đầu tiên một nghiên cứu chứng minh được vỏ cây trong các khu rừng trên thế giới đang hấp thụ khí metan, một khám phá có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.

VACNE 30 năm
 Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?

Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?

(Tin Môi Trường) - Chỉ ít giờ nữa, chúng ta sẽ chính thức bước sang ngày 21/6, nhưng ít ai biết được rằng 21/6 năm nay sẽ là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua.

Hội BVTN&MT Việt Nam
KHÔNG XẢ RÁC BỪA BÃI