Khám phá
Những kẻ hút máu giấu mặt ghê rợn quanh con người
(09:06:12 AM 03/09/2012)
Một con ruồi Tsetse (loài ruổi kí sinh ở Trung Phi chuyên hút máu người và động vật) đang sử dụng chiếc vòi đáng sợ của mình để hút máu vật chủ. |
|
Đây là loài rận càng cua thường sống trên các vùng mu trên cơ thể người hoặc cũng có thể tìm thấy trên lông mi mắt |
|
Một con muỗi hổ châu Á có thể mang virut truyền bệnh nguy hiểm |
Khi hút máu no, các loài kí sinh này thay đổi kích thước và trở lên căng tròn hơn bao giờ hết (hình ảnh được chụp thông qua một máy quét điện tử) |
Loài bọ sống ở giường ngủ, gối, chăn của chúng ta |
Loài ruồi vằn (Tabanus lineola) có đôi mắt kép lớn được tìm thấy tại Mỹ và Mexico |
Loài bọ chét (Pipistrellus pipistrellus) sống kí sinh trên những con dơi muỗi |
|
Loài đỉa chữa bệnh có thể đạt kích thước 20cm khi trưởng thành |
|
Muồi vằn đang hút máu người |
Loài cá da trơn (Vandellia cirrhosa), sống kí sinh đến từ Nam Mỹ và thường xam nhập vào vùng kín của con người thông qua những bộ đồ bơi |
Với công nghệ chụp micro hiện đại, vương quốc của những loài động vật hút máu hiện lên vô cùng sắc nét và rùng rợn mà chưa từng được quan sát trước đây. |
|
Bọ chét cát châu Âu ( (Talitrus saltator) có thể phát triển dài đến 1,5 cm . Chúng xuất hiện nhiều ở các bãi biển vào lúc thủy triều dâng cao và kiếm thức ăn vào ban đêm. |
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Phát hiện hồ nước bí ẩn, "treo" lơ lửng trong hang động ở Quảng Bình
- Săn biển mây phủ kín Đà Lạt
- Thủ tướng Singapore muốn khám phá hang Sơn Đoòng
- Khám phá giàn pháo hoa sẽ khai hỏa trên tòa nhà cao nhất Sài Gòn tối 30/4
- Tận thấy Thánh đường Hồi giáo toàn vàng lớn nhất Đông Nam Á ở Brunei
- Loạt ảnh tự sướng cùng thiên nhiên tuyệt đẹp
- Thiên nhiên kỳ thú trong mắt các nhiếp ảnh gia
- NASA công bố giả thuyết chấn động trên sao Hỏa
- 10 công trình nhân tạo cổ xưa vĩ đại nhất hành tinh
Bài viết mới:
- Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 (19/01/2025)
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái trực tiếp trao Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam cho đại diện Khu bảo tồn Chế Tạo huyện Mù Cang Chải (06/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk
(Tin Môi Trường) - Viện Kỷ lục Việt Nam quyết định thu hồi chứng nhận kỷ lục "hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam" của hồ Lắk.
Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Lần đầu tiên một nghiên cứu chứng minh được vỏ cây trong các khu rừng trên thế giới đang hấp thụ khí metan, một khám phá có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.
Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
(Tin Môi Trường) - Chỉ ít giờ nữa, chúng ta sẽ chính thức bước sang ngày 21/6, nhưng ít ai biết được rằng 21/6 năm nay sẽ là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua.
Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ
(Tin Môi Trường) - Về thôn 2, xã Đinh Xá (thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam), tận mắt ngắm nhìn cây cổ thụ-cây Đa tía được Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam cấp Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam năm 2015 mới thấy được sự hùng vĩ của cây có tuổi đời trên 300 năm.