Khám phá
James Cameron quay phim dưới biển sâu tình cờ phát hiện loài mới
(10:44:11 AM 26/02/2013)Cameron lên kế hoạch thám hiểm vực Mariana
Một trong những phát hiện kỳ lạ nhất là về loài hải sâm dưới đáy sâu, những chỗ sâu nhất trong đại dương, khoảng 36.000 dặm (11 km) bên dưới bề mặt, Natalya Gallo, một nghiên cứu sinh tại Viện Scripps Hải dương học Đại học California, San Diego cho biết loài hải sâm này gần như chắc chắn là một loài mới, môi trường sống khác biệt đã biến đổi chúng.
Nghiên cứu đã có thể tiết lộ một loài trước đây chưa được biết đến, một loại mực sống ở đáy sâu. Chúng là những con giun dài vài inch trông giống như con mực tuy nhiên sau khi phân tích người ta cũng không thể xác định rõ.
Video cũng đã tiết lộ sự hiện diện của sinh vật đơn bào amip khổng lồ được gọi là xenophyophores - sinh vật kỳ lạ mà nằm trong số các tế bào lớn nhất được biết đến với con người.
Video còn ghi nhận sự hiện diện của hàng trăm loại cỏ chân ngỗng mọc nhiều trên lớp dung nham của rãnh sâu. Đáy biển ở đây bị chi phối bởi sâu muỗng, một loài động vật sống ở những nơi tối và lọc chất hữu cơ bằng vòi.
Thực tế những loài kể trên có thực sự là loài mới hay không? Hay chúng là những loài đã có ảnh hưởng bới môi trường sống áp lực cao dưới đáy biển sâu nên sinh ra những biến dị kỳ lạ? Đạo diễn Cameron có thể sẽ phải thực hiện thêm nhiều cuộc thám hiểm để tìm câu trả lời.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Phát hiện hồ nước bí ẩn, "treo" lơ lửng trong hang động ở Quảng Bình
- Săn biển mây phủ kín Đà Lạt
- Thủ tướng Singapore muốn khám phá hang Sơn Đoòng
- Khám phá giàn pháo hoa sẽ khai hỏa trên tòa nhà cao nhất Sài Gòn tối 30/4
- Tận thấy Thánh đường Hồi giáo toàn vàng lớn nhất Đông Nam Á ở Brunei
- Loạt ảnh tự sướng cùng thiên nhiên tuyệt đẹp
- Thiên nhiên kỳ thú trong mắt các nhiếp ảnh gia
- NASA công bố giả thuyết chấn động trên sao Hỏa
- 10 công trình nhân tạo cổ xưa vĩ đại nhất hành tinh
Bài viết mới:
- 25 tác phẩm được trao giải viết về "Cây di sản Việt Nam năm 2024" (26/11/2024)
- Hòa Bình:Công nhận Cây Di sản vào Ngày hội Văn hóa, thể thao và du lịch các xã vùng cao huyện Tân Lạc (25/11/2024)
- Hội thảo đánh giá cuối kỳ dự án giảm thiểu tác động của đốt lộ thiên và sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp (23/11/2024)
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Lãnh đạo VACNE tham gia tọa đàm về luật thủ đô năm 2024 (20/11/2024)
- Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Hội BVTN&MT Việt Nam cùng thống nhất hành động và triển khai các nhiệm vụ mới (20/11/2024)
- Lan tỏa thông điệp về phát triển bền vững đến người tiêu dùng qua từng vỏ hộp sữa (13/11/2024)
- Cây đầu tiên của huyện Đan Phượng được công nhận Cây Di sản Việt Nam (13/11/2024)
- Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn? (11/11/2024)
Cây Dã Hương hơn 1000 năm tuổi - điểm đến hấp dẫn ở Bắc Giang
(Tin Môi Trường) - Cây Dã Hương hơn 1000 năm tuổi tại thôn Giữa, xã Tiên Lục, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang là một báu vật thiên nhiên quý hiếm, đang được bảo tồn trên vùng đất giàu truyền thống cách mạng này. Đây là điểm du lịch sinh thái hấp dẫn thu hút du khách từ nhiều tỉnh, thành tới thăm quan.
Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Lần đầu tiên một nghiên cứu chứng minh được vỏ cây trong các khu rừng trên thế giới đang hấp thụ khí metan, một khám phá có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.
Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
(Tin Môi Trường) - Chỉ ít giờ nữa, chúng ta sẽ chính thức bước sang ngày 21/6, nhưng ít ai biết được rằng 21/6 năm nay sẽ là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua.
Phú Yên thành lập Công viên địa chất
(Tin Môi Trường) - Tỉnh Phú Yên lập Công viên địa chất để xây dựng hồ sơ trình UNESCO công nhận là Công viên địa chất toàn cầu.