Khám phá
Cơ chế tạo khói từ sự kiện bầu Giáo Hoàng
(12:33:55 PM 14/03/2013)Làm thế nào để kiểm soát màu sắc của khói khi đốt cháy một cái gì đó? Không phải tất cả màu khói đều mặc định là màu xám?
Cơ chế cho ra khói trắng
"Có một số sản phẩm cháy có màu trắng hoặc xám nhạt dựa trên bản chất của chúng", một số hợp chất kẽm và phốt pho, thu hút độ ẩm khi bị đốt cháy và có thể tạo ra khói trắng dày. "Đây là những phản ứng khá đơn giản khi làm pháo hoa".
Phương pháp tạo khói trắng của Vatican
Phương pháp bay hơi tuy đơn giản nhưng khó khống chế. Có thể các vị hồng y sử dụng quy trình chuẩn mực để tạo ra khói trắng là đốt cháy "bụi kẽm với lưu huỳnh, tạo ra khí sunfua kẽm là một là một dạng khói dày màu trắng đục"
Tuy nhiên công thức thực tế là: Kali Clorat (KClO3), đường sữa (sử dụng như chất bắt lửa) và nhựa thông, theo Vatican.
Còn khói đen thì sao?
Khói đen lí tưởng là sản phẩm của quá trình đốt cháy các vật liệu hữu cơ như gỗ, rơm rạ... "Nếu chúng ta giới hạn lượng oxy có trong thành phần đốt cháy một cách nhanh chóng, sẽ nhận được sản phẩm khói dạng hạt đen mà người ta gọi là muội"
Vatican có sử dụng rơm rạ để tạo ra khói đen?
Nếu rơm được đốt cháy trong điều kiện khống chế lượng oxy trong không khí, có thể cho ra khói đen, tuy nhiên khói này không đạt được khối lượng và độ dày mong muốn, nó cần phải đi ra khỏi ống khói với độ dày và không bốc quá cao, có lẽ Vatican đã không sử dụng rơm.
Công thức tạo khói đen được tiết lộ là từ Kali Perclorat (KClO4) và chất Anthracene C14H10, với lưu huỳnh là chất đốt.
Ngoài hai màu đen, trắng, khói cũng có thể có màu đỏ, màu xanh, màu vàng...giống như cách người ta đã nhuộm màu khói pháo hoa bằng một số hợp chất hữu cơ.
Các chất hóa học được đốt bằng tia lửa điện trong một chiếc lò đặc biệt lần đầu tiên đưa vào sử dụng năm 2005.
Chiếc lò trong Nhà nguyện Sistine đặt cạnh một chiếc lò cũ trong đó các lá phiếu được đốt. Khói màu và khói từ các lá phiếu trộn lẫn vào nhau sẽ bay qua một ống khói bọc đồng dài lên đến mái ngói nhà nguyện, nơi khói được nhìn thấy từ Quảng trường Thánh Peter. Một dây điện trở được dùng để hun nóng ống khói trước nhằm làm thông ống, và có một cái quạt được đặt trong ống đề phòng trường hợp khói bay trở lại vào nhà nguyện.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Phát hiện hồ nước bí ẩn, "treo" lơ lửng trong hang động ở Quảng Bình
- Săn biển mây phủ kín Đà Lạt
- Thủ tướng Singapore muốn khám phá hang Sơn Đoòng
- Khám phá giàn pháo hoa sẽ khai hỏa trên tòa nhà cao nhất Sài Gòn tối 30/4
- Tận thấy Thánh đường Hồi giáo toàn vàng lớn nhất Đông Nam Á ở Brunei
- Loạt ảnh tự sướng cùng thiên nhiên tuyệt đẹp
- Thiên nhiên kỳ thú trong mắt các nhiếp ảnh gia
- NASA công bố giả thuyết chấn động trên sao Hỏa
- 10 công trình nhân tạo cổ xưa vĩ đại nhất hành tinh
Bài viết mới:
- 25 tác phẩm được trao giải viết về "Cây di sản Việt Nam năm 2024" (26/11/2024)
- Hòa Bình:Công nhận Cây Di sản vào Ngày hội Văn hóa, thể thao và du lịch các xã vùng cao huyện Tân Lạc (25/11/2024)
- Sinh viên Nhân văn làm sống dậy kịch hình thể với “Mắt Rừng” (24/11/2024)
- Hội thảo đánh giá cuối kỳ dự án giảm thiểu tác động của đốt lộ thiên và sử dụng hóa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp (23/11/2024)
- Trại Cai Nhựa - Chữa lành hành tinh bắt đầu từ những hành động nhỏ (22/11/2024)
- Ninh Thuận: Phát triển công nghệ tiền xử lý rác thải phù hợp với địa phương Việt Nam (22/11/2024)
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Lãnh đạo VACNE tham gia tọa đàm về luật thủ đô năm 2024 (20/11/2024)
- Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Hội BVTN&MT Việt Nam cùng thống nhất hành động và triển khai các nhiệm vụ mới (20/11/2024)
Cây Dã Hương hơn 1000 năm tuổi - điểm đến hấp dẫn ở Bắc Giang
(Tin Môi Trường) - Cây Dã Hương hơn 1000 năm tuổi tại thôn Giữa, xã Tiên Lục, huyện Lạng Giang, tỉnh Bắc Giang là một báu vật thiên nhiên quý hiếm, đang được bảo tồn trên vùng đất giàu truyền thống cách mạng này. Đây là điểm du lịch sinh thái hấp dẫn thu hút du khách từ nhiều tỉnh, thành tới thăm quan.
Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Lần đầu tiên một nghiên cứu chứng minh được vỏ cây trong các khu rừng trên thế giới đang hấp thụ khí metan, một khám phá có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.
Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
(Tin Môi Trường) - Chỉ ít giờ nữa, chúng ta sẽ chính thức bước sang ngày 21/6, nhưng ít ai biết được rằng 21/6 năm nay sẽ là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua.
Phú Yên thành lập Công viên địa chất
(Tin Môi Trường) - Tỉnh Phú Yên lập Công viên địa chất để xây dựng hồ sơ trình UNESCO công nhận là Công viên địa chất toàn cầu.