Khám phá
Bảng tính toán độ đau đớn khi bị côn trùng đốt
(09:42:09 AM 25/07/2013)Justin Schmidt, một nhà nghiên cứu đến từ Viện Sinh học Southwestern (Arizona, Mỹ) đã khảo sát và đưa ra bảng tính toán độ đau khi bị côn trùng đốt, với mức độ từ 0 (không gây đau đớn) tới 4 (cực kỳ đau đớn, đau đớn không thể chịu nổi).
Schmidt cho rằng, ở mức độ 1, sự đau đớn có thể khá giống một vết cắt ngọt nhưng không đủ để làm bạn đánh rơi một chiếc cốc khi đang cầm. Còn ở mức độ 4, sự đau đớn giống như một dòng điện 20.000 volts đi qua cơ thể người - sự đau đớn khiến bạn không những không đủ sức để cầm chiếc cốc, mà thậm chí còn muốn ném nó đi cho đỡ đau.
Bằng cách thử nghiệm ngay trên chính bản thân với vết đốt từ 150 loài côn trùng khác nhau, anh đã đưa ra bảng xếp hạng sau:
Kiến lửa: Mức độ 1 (đau đớn kéo dài từ 2 - 4 phút)
Ong mật: Mức độ 2 (đau đớn có thể kéo dài tới 10 phút)
Ong nghệ Đức: Mức độ 2 (đau hơn vết đốt ong mật, có thể đau trong vòng 5 phút)
Kiến nhung: Mức độ 3 (đau đớn có thể kéo dài tới 30 phút)
Thiên địch của loài nhện Tarantula (Tarantula hawk): Mức độ 4 (dù chỉ kéo dài 3 phút nhưng cực kỳ đau đớn)
Kiến đầu đạn: Mức độ 4 (đau đớn kéo dài từ 12 - 24 giờ)
Tất nhiên, kết quả của bảng tính đau đớn khi côn trùng đốt này dựa trên trải nghiệm cá nhân. Và cũng thật khó để giới khoa học "dám" làm khảo sát điều này qua thử nghiệm tình nguyện
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Cây Gạo huyền thoại thôn Tân Mỹ được vinh danh là Cây Di sản Việt Nam
-
Phát hiện hồ nước bí ẩn, "treo" lơ lửng trong hang động ở Quảng Bình
-
Săn biển mây phủ kín Đà Lạt
-
Thủ tướng Singapore muốn khám phá hang Sơn Đoòng
-
Khám phá giàn pháo hoa sẽ khai hỏa trên tòa nhà cao nhất Sài Gòn tối 30/4
-
Tận thấy Thánh đường Hồi giáo toàn vàng lớn nhất Đông Nam Á ở Brunei
-
Loạt ảnh tự sướng cùng thiên nhiên tuyệt đẹp
-
Thiên nhiên kỳ thú trong mắt các nhiếp ảnh gia
-
NASA công bố giả thuyết chấn động trên sao Hỏa
Bài viết mới:
- Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Rỏi mật đầu tiên ở nước ta được công nhận Cây Di sản Việt Nam (25/02/2025)
- Cây Gạo huyền thoại thôn Tân Mỹ được vinh danh là Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Cây Ruối khổng lồ của tỉnh Hải Dương được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Những cây cổ thụ quý hiếm của tỉnh Yên Bái được công nhận Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Nhiều kết quả ghi nhận trong phong trào giảm nhựa tại TP. Đông Hà (Quảng Trị) (18/02/2025)
- "Bảo vệ môi trường chính là bảo vệ mái nhà chung của toàn nhân loại" (15/02/2025)
- SOS Môi trường và NACCET ký kết hợp tác trong lĩnh vực môi trường và ứng phó sự cố (15/02/2025)
- Cây Đa Đình Giải: biểu tượng xanh trường tồn nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam (14/02/2025)
- Cây Di sản đầu tiên được công nhận đầu Xuân Ất Tỵ (05/02/2025)

Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk
(Tin Môi Trường) - Viện Kỷ lục Việt Nam quyết định thu hồi chứng nhận kỷ lục "hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam" của hồ Lắk.

Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Lần đầu tiên một nghiên cứu chứng minh được vỏ cây trong các khu rừng trên thế giới đang hấp thụ khí metan, một khám phá có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.

Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
(Tin Môi Trường) - Chỉ ít giờ nữa, chúng ta sẽ chính thức bước sang ngày 21/6, nhưng ít ai biết được rằng 21/6 năm nay sẽ là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua.
.jpg)
Những cây cổ thụ đầu tiên của huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang được vinh danh cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - 2 cây Đa và 1 cây Sanh hơn 300 năm ở xã Tân Trào được cộng đồng địa phương tổ chức đón Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam vào ngày ngày 24/2/2025.
.jpg)