Khám phá
5 loài thủy quái ám ảnh tâm trí con người
(07:37:18 AM 27/10/2014)Digonek được miêu tả có chiều dài từ 3,7 - 5,5m. Sinh vật đáng sợ này có đầu vuông, một sừng dài hung dữ, miệng có răng nanh và sở hữu đuôi của bọ cạp có thể phóng ra nọc độc.
Năm 1907, nhà thám hiểm John Alfred Jordancho hay đã bắn vào một con quái vật kỳ lạ xuất hiện trên sông Maggori-Kenya khi nó tấn công chiếc thuyền của ông. Sau vài phát đạn, con quái vật liền nhanh chóng tháo chạy. Những miêu tả của Jordancho khá trùng khớp với miêu tả về quái vật Digonek.
Dobhar-chu là thủy quái rùng rợn xuất hiện trong truyền thuyết của người Ailen. Một trong những phiên bản nói về quái thú này miêu tả nó có hình dáng giống cá sấu. Tuy nhiên, có câu chuyện thuật lại Dobhar-chu mang hình dáng của rái cá.
Vào thế kỷ 17, người ta lưu truyền câu chuyện đáng sợ về thủy quái Dobhar-chu. Một người phụ nữ tên là Grainne đã la hét khủng khiếp khi giặt đồ tại hồ Glenade. Chồng của Grainne nhanh chóng chạy đến nơi nhưng đã quá muộn. Ông phát hiện ra xác chết của vợ do thủy quái Dobhar-chu gây ra.
Bunyip là quái vật ăn thịt người đáng sợ nhất trong thần thoại của thổ dân Australia. Nó được miêu tả có hình thù kỳ dị nhưng vô cùng độc ác, thường ẩn nấp ở đầm lầy, ao tù...
Theo miêu tả, thủy quái Bunyip ngủ suốt vào ban ngày nhưng khi màn đêm buông xuống, nó sẽ đi săn người hay những loài động vật khác để ăn thịt. Com mồi chủ yếu của nó là phụ nữ và trẻ em.
Quái vật Ahuizotl xuất hiện trong thần thoại của người Aztec. Tên của nó có nghĩa là chó nước. Sinh vật này được miêu tả có hình dáng giống của con chó nhở nhưng có bàn tau khỉ ở cuối đuôi để săn bắt mồi. Nó sống và chầu trực ở nơi nước nông rìa những con sông.
Ahuizotl luôn trực sẵn chờ người đến bên sông, hồ rồi xô họ xuộng để ăn nhãn cầu, răng, móng tay của nạn nhân.
Umibozu là loài quái vật khổng lồ xuất hiện trong truyền thuyết Nhật Bản. Nó có thân màu xám giống đám mây, đầu trọc, tay chân dài như vòi bạch tuộc sống trong đại dương.
Con quái vật này thường bắt chuyện với người đi biển và nhấn chìm thuyền của họ.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Phát hiện hồ nước bí ẩn, "treo" lơ lửng trong hang động ở Quảng Bình
- Săn biển mây phủ kín Đà Lạt
- Thủ tướng Singapore muốn khám phá hang Sơn Đoòng
- Khám phá giàn pháo hoa sẽ khai hỏa trên tòa nhà cao nhất Sài Gòn tối 30/4
- Tận thấy Thánh đường Hồi giáo toàn vàng lớn nhất Đông Nam Á ở Brunei
- Loạt ảnh tự sướng cùng thiên nhiên tuyệt đẹp
- Thiên nhiên kỳ thú trong mắt các nhiếp ảnh gia
- NASA công bố giả thuyết chấn động trên sao Hỏa
- 10 công trình nhân tạo cổ xưa vĩ đại nhất hành tinh
Bài viết mới:
- Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 (19/01/2025)
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái trực tiếp trao Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam cho đại diện Khu bảo tồn Chế Tạo huyện Mù Cang Chải (06/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk
(Tin Môi Trường) - Viện Kỷ lục Việt Nam quyết định thu hồi chứng nhận kỷ lục "hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam" của hồ Lắk.
Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Lần đầu tiên một nghiên cứu chứng minh được vỏ cây trong các khu rừng trên thế giới đang hấp thụ khí metan, một khám phá có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.
Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
(Tin Môi Trường) - Chỉ ít giờ nữa, chúng ta sẽ chính thức bước sang ngày 21/6, nhưng ít ai biết được rằng 21/6 năm nay sẽ là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua.
Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ
(Tin Môi Trường) - Về thôn 2, xã Đinh Xá (thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam), tận mắt ngắm nhìn cây cổ thụ-cây Đa tía được Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam cấp Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam năm 2015 mới thấy được sự hùng vĩ của cây có tuổi đời trên 300 năm.