Hỏi và đáp
-
(13:59:26 PM 21/01/2014)
(Tin Môi Trường) - Điều 1 Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982 định nghĩa rõ thuật ngữ “Vùng” là đáy biển và lòng đất dưới đáy biển nằm bên ngoài giới hạn quyền tài phán quốc gia” (có thể hiểu là nằm bên ngoài thềm lục địa của quốc gia ven biển)
Từ khóa liên quan: Quy chế, pháp lý, Vùng theo, Công ước, Liên Hợp quốc, Luật Biển, năm 1982 -
(13:49:46 PM 21/01/2014)
(Tin Môi Trường) - Điều 3 Luật Biển Việt Nam về giải thích từ ngữ có quy định “Vùng biển quốc tế là tất cả các vùng biển nằm ngoài vùng đặc quyền kinh tế của Việt Nam và các quốc gia khác, nhưng không bao gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển”.
Từ khóa liên quan: Khái niệm, chế độ, pháp lý , vùng biển, quốc tế, Biển cả -
(16:11:42 PM 19/01/2014)
(Tin Môi Trường) - Trong vùng đặc quyền kinh tế, quốc gia ven biển có đặc quyền tiến hành xây dựng, khai thác và sử dụng: các đảo nhân tạo, các thiết bị và công trình dùng vào mục đích được trù định
Từ khóa liên quan: nhà giàn, DK1, xây dựng, quản lý , biển, đảo, Hoàng Sa, Trường Sa -
(15:56:29 PM 19/01/2014)
(Tin Môi Trường) - Quốc gia quần đảo là Quốc gia hoàn toàn được cấu thành bởi một hay nhiều quần đảo và có thể bao gồm một số đảo khác nữa. Còn quần đảo là một nhóm các đảo, kể cả các bộ phận của các đảo, các vùng nước nối giữa và các thành phần tự nhiên khác có liên quan với nhau chặt chẽ đến mức tạo thành một thể thống nhất về địa lý, kinh tế và chính trị, hay được coi như thế về mặt lịch sử.
Từ khóa liên quan: Khái niệm, Quốc gia, quần đảo, biển, Hoàng Sa, Trường Sa, đảo -
(22:44:26 PM 18/01/2014)
(Tin Môi Trường) - Điều 13 của Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982 định nghĩa “các bãi cạn nửa nổi nửa chìm là các vùng đất nhô cao tự nhiên có biển bao quanh, khi thủy triều xuống thấp thì lộ ra, khi thủy triều lên cao thì bị ngập nước”.
Từ khóa liên quan: Khái niệm, đảo , các bãi cạn, nửa nổi, nửa chìm , được hiểu, như thế nào -
(22:26:33 PM 18/01/2014)
(Tin Môi Trường) - Theo quy định của Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982, quốc gia ven biển có quyền mở rộng thềm lục địa của mình ra quá 200 hải lý kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải, nếu thềm lục địa thực tế rộng hơn 200 hải lý. Quốc gia ven biển phải trình Báo cáo lên Ủy ban Ranh giới thềm lục địa của Liên Hợp quốc (Ủy ban RGTLĐ) do Công ước thành lập để xem xét và đưa ra khuyến nghị
Từ khóa liên quan: Vì sao, Việt Nam, nộp, hai, báo cáo, quốc gia, xác định, ranh giới , ngoài thềm, lục địa, biển, Hoàng Sa, Trường Sa -
(16:08:37 PM 17/01/2014)
(Tin Môi Trường) - Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982 định nghĩa thềm lục địa như sau: “thềm lục địa của một quốc gia ven biển bao gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển bên ngoài lãnh hải của quốc gia đó, trên toàn bộ phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền của quốc gia đó cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, hoặc đến cách đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải 200 hải lý, khi bờ ngoài của rìa lục địa của quốc gia đó ở khoảng cách gần hơn”.
Từ khóa liên quan: Phạm vi, chế độ, pháp lý, thềm lục địa -
(15:52:34 PM 17/01/2014)
(Tin Môi Trường) - Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển 1982 quy định: “Vùng đặc quyền kinh tế là một vùng nằm ở phía ngoài lãnh hải và tiếp liền với lãnh hải...”. Chiều rộng của vùng đặc quyền kinh tế “không được mở rộng ra quá 200 hải lý kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải” (điều 57).
Từ khóa liên quan: Phạm vi , chế độ, pháp lý, đặc quyền, kinh tế -
(13:19:28 PM 15/01/2014)
(Tin Môi Trường) - Theo Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982, vùng tiếp giáp lãnh hải được hiểu là vùng biển nằm ngoài lãnh hải và tiếp liền với lãnh hải. Vùng biển này hợp với lãnh hải và có chiều rộng tối đa là 24 hải lý kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải.
Từ khóa liên quan: Phạm vi, chế độ, pháp lý , vùng tiếp giáp, lãnh hải -
(13:07:08 PM 15/01/2014)
(Tin Môi Trường) - Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982 quy định: “… tàu thuyền của tất cả các quốc gia, có biển hay không có biển, đều được hưởng quyền đi qua không gây hại trong lãnh hải của quốc gia ven biển”.
Từ khóa liên quan: Quyền, đi qua, không, gây hại , trong, lãnh hải, được hiểu, như thế nào -
(09:35:23 AM 14/01/2014)
(Tin Môi Trường) - Điều 11 Luật Biển Việt Nam (2012) khẳng định “Lãnh hải là vùng biển có chiều rộng 12 hải lý tính từ đường cơ sở ra phía biển. Ranh giới ngoài của lãnh hải là biên giới quốc gia trên biển của Việt Nam”.
Từ khóa liên quan: Chiều rộng , chế độ, pháp lý, của, lãnh hải, Việt Nam -
(16:28:00 PM 13/01/2014)
(Tin Môi Trường) - Theo Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982, lãnh hải là vùng biển nằm phía ngoài đường cơ sở, có chiều rộng tối đa là 12 hải lý (1 hải lý = 1.852 m).
Từ khóa liên quan: Phạm vi , chế độ, pháp lý , lãnh hải, theo, Công ước, Liên Hợp quốc, Luật Biển , năm 1982 -
(20:52:41 PM 11/01/2014)
(Tin Môi Trường) - Tàu thuyền, máy bay nước ngoài khi hoạt động trong vùng nội thủy của Việt Nam là đang ở trong lãnh thổ Việt Nam, cho nên phải tuyệt đối chấp hành các quy định của pháp luật Việt Nam
Từ khóa liên quan: Tàu thuyền, nước ngoài , hoạt động, trong , nội thủy, Việt Nam, phải, chấp hành -
(16:01:12 PM 10/01/2014)
(Tin Môi Trường) - Theo điều 9 và 10 của Luật Biển Việt Nam 2012, nội thủy của Việt Nam là vùng nước tiếp giáp với bờ biển, ở phía trong đường cơ sở và là bộ phận lãnh thổ của Việt Nam.
Từ khóa liên quan: Quy định, nội thủy, của, Việt Nam -
(15:53:01 PM 10/01/2014)
(Tin Môi Trường) - Theo Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982, Việt Nam có các vùng biển là nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và vùng thềm lục địa.
Từ khóa liên quan: Công ước, Liên Hợp quốc, Luật Biển 1982, Việt Nam, có những , vùng biển -
(15:46:38 PM 09/01/2014)
(Tin Môi Trường) - Ngày 12/11/1982, Chính phủ nước Cộng hòa XHCN Việt Nam đã tuyên bố về đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam.
Từ khóa liên quan: Khái niệm, đường cơ sở, để tính, chiều rộng, lãnh hải -
(15:13:39 PM 09/01/2014)
(Tin Môi Trường) - Theo Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982, quốc gia ven biển có quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia đối với các vùng biển sau đây:
Từ khóa liên quan: vùng biển, thuộc, quyền chủ quyền , quyền tài phán, quốc gia, ven biển -
(14:15:49 PM 09/01/2014)
(Tin Môi Trường) - Theo Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982, các quốc gia ven biển có chủ quyền đối với nội thủy và lãnh hải của mình, chủ quyền này cũng được mở rộng vùng trời ở bên trên đến vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển ở bên dưới các vùng biển đó.
Từ khóa liên quan: vùng biển, thuộc, chủ quyền, của các, quốc gia, ven biển -
(14:49:03 PM 08/01/2014)
(Tin Môi Trường) - Chủ quyền là quyền làm chủ tuyệt đối của quốc gia độc lập đối với lãnh thổ của mình. Chủ quyền của quốc gia ven biển là quyền tối cao của quốc gia được thực hiện trong phạm vi nội thủy và lãnh hải của quốc gia đó.
Từ khóa liên quan: Chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán, trong, Công ước , Liên Hợp quốc , Luật Biển , năm 1982 -
(14:38:29 PM 08/01/2014)
(Tin Môi Trường) - Công ước Liên Hợp quốc về Luật Biển năm 1982 là một công ước tiến bộ thể hiện sự thoả hiệp mang tính toàn cầu có tính đến lợi ích của tất cả các quốc gia trên thế giới.
Từ khóa liên quan: Vai trò, ý nghĩa, của, Công ước, Liên Hợp quốc , về , Luật Biển, năm 1982? -
(15:35:55 PM 07/01/2014)
(Tin Môi Trường) - Công ước bao gồm 17 phần, 320 điều khoản, 9 phụ lục và 4 nghị quyết. Công ước có hiệu lực từ ngày 16/11/1994. Hiện nay đã có 162 quốc gia và vùng lãnh thổ tham gia Công ước.
Từ khóa liên quan: nội dung, chính, Công ước, Liên Hợp quốc, Luật Biển, năm 1982? -
(15:19:10 PM 07/01/2014)
(Tin Môi Trường) - Ngày 10/12/1982,107 quốc gia và vùng lãnh thổ, trong đó có Việt Nam đã chính thức ký kết Công ước của Liên Hợp quốc về Luật Biển tại Montego Bay (Jamaica).
Từ khóa liên quan: Công ước, Liên Hợp quốc, Luật Biển năm 1982, ra đời, như thế nào, đảo, biển -
(13:18:15 PM 06/01/2014)
(Tin Môi Trường) - Các nhà nghiên cứu đã sưu tầm và công bố nhiều bản đồ cổ đáng tin cậy của Việt Nam cũng như của các nhà truyền giáo, hàng hải phương Tây thể hiện Hoàng Sa, Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam.
Từ khóa liên quan: Bản đồ, cổ, tiêu biểu, thể hiện, Hoàng Sa, Trường Sa, thuộc, lãnh thổ, của , Việt Nam?
Ông Phạm Văn Sơn: Khơi dậy và lan toả tinh thần bảo vệ môi trường như một thói quen, hành động từ tiềm thức
(Tin Môi Trường) - Nghề bảo vệ môi trường không chỉ là một nghề mà còn là một sứ mệnh cao cả. Chúng tôi tin rằng chỉ những người có duyên và có phúc mới có thể làm nghề này, bởi vì đó là sự kết hợp giữa đam mê, tâm huyết và lòng yêu thiên nhiên. Hãy cùng nhau bảo vệ môi trường và lan tỏa tình yêu thiên nhiên!- Đó là những lời nói chân thành, mộc mạc được gửi gắm trong những câu chuyện thực tế và tâm huyết của ông Phạm Văn Sơn - Tổng Thư ký Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam, Giám đốc Trung tâm Ứng phó sự cố môi trường Việt Nam - thành viên Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường trao đổi nhân dịp Tuần lễ môi trường năm 2024.
Tọa đàm “Chia sẻ, cập nhật thông tin về thị trường carbon từ hệ sinh thái rừng ven biển"
(Tin Môi Trường) - Ngày 22/8/2024 tại TP Hồ Chí Minh, Trường Đại học Nông Lâm TP.HCM, Tổ chức Nghiên cứu Lâm nghiệp quốc tế (CIFOR), và Viện Nghiên cứu Môi trường/Đại học Adelaide đã cùng tổ chức buổi tọa đàm “Chia sẻ, cập nhật thông tin về thị trường carbon từ hệ sinh thái rừng ven biển." Tọa đàm nhằm cung cấp thông tin khoa học cập nhật về thị trường carbon, một vấn đề rất được xã hội quan tâm. Đây cũng là dịp quan trọng để cùng nhau chia sẻ kiến thức, học hỏi và hợp tác để xây dựng những dự án carbon xanh chất lượng cao.
- Hội nghị -Tập huấn về nâng cao nhận thức về phân loại rác tại nguồn, giảm thiểu rác thải nhựa tại đảo nhựa tại đảo Phú Quý
- Hội nghị truyền thông nâng cao trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu nhằm giảm thiểu chất thải nhựa tại tỉnh Bắc Ninh
- Ninh Thuận: Ban hành Kế hoạch tổ chức Tháng hành động vì môi trường
Hà Nội: Hơn 25.000 cây xanh bị gãy, đổ do bão.
(Tin Môi Trường) - Tối 8-9, UBND TP Hà Nội có báo cáo nhanh về công tác ứng phó bão số 3. Theo đó, trong ngày 8-9, Hà Nội có thêm 1 người tử vong do ảnh hưởng của bão số 3. Cụ thể, gió lớn đã khiến 1 mái tôn bung bật va trúng 2 người dân ở huyện Chương Mỹ, khiến 1 người tử vong, 1 người bị thương.