Hỏi và đáp
Chưa có thuốc làm tăng chất lượng tinh trùng
(14:53:39 PM 15/07/2011)Hiện tại chồng em không còn uống thuốc nữa. Bác sĩ nói về cứ quan hệ bình thường nếu có con thì lên bênh viện dưỡng và khuyên tụi em nên đễ dành tiền để thụ tinh trong ống nghiệm nhưng chi phí cao quá đến 40 triệu. Tụi em rất mong con. Vậy ngoài cách thụ tinh trong ống nghiệm ra còn cách nào khác chi phí thấp hơn mà vẫn có con không? Tụi em chỉ là công nhân thôi. ( Một Bạn đọc)
Ảnh minh họa
- Trả lời của BS VƯƠNG THỊ NGỌC LAN - Góc Tư vấn hiếm muộn:
Tinh trùng yếu là một nguyên nhân khá thường gặp, xảy ra ở khoảng 40% các cặp vợ chồng bị hiếm muộn. Hiện nay, theo sự hiểu biết của tôi, chưa có loại thuốc nào được chứng minh có hiệu quả rõ ràng làm tăng chất lượng tinh trùng và tăng khả năng có thai cho cặp vợ chồng.
Các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản có thể giúp điều trị cho anh chị có con được với tinh trùng chất lượng yếu chứ không làm tinh trùng tốt lên được. Tuy nhiên, chi phí của thụ tinh trong ống nghiệm khá cao, chủ yếu do chi phí tiêm thuốc để lấy trứng ở người vợ.
Để giảm chi phí do thuốc, từ đó, giảm chi phí chung, chị có thể yêu cầu thực hiện kỹ thuật trưởng thành trứng trong ống nghiệm (IVM) nếu buồng trứng chị còn tốt, có nhiều nang noãn. Chi phí trọn gói cho kỹ thuật này khoảng 25–26 triệu đồng với tỉ lệ thành công vào khoảng 30 – 35%.
* Vợ chồng em cưới nhau đã 3 năm mà chưa có em bé, tháng 4-2010 chồng em đi khám ở bệnh viến Bình Dân tinh trùng 3% nhanh, thì bác sĩ bảo là bị giãn tĩnh mạch thừng tinh nên phải mổ, đến nay chồng em đã mổ được hơn một năm rồi mà tinh trùng vẫn không tiến triền gì, tinh trùng vẫn 3% nhanh. Một năm nay chồng em uống thuốc Tây nủa năm còn nửa năm uống thuốc Đông y và thuốc Amakong, bây giờ em không biết làm cách nào để tinh trùng mạnh lên. Vợ chồng em lo lắng quá. (Bạn đọc)
- Tinh trùng yếu có thể do rất nhiều nguyên nhân, mà một trong số đó là giãn tĩnh mạch thừng tinh. Nếu đã mổ giãn tĩnh mạch thừng tinh mà chất lượng tinh trùng vẫn không cải thiện, anh chị cần cân nhắc các phương pháp điều trị vô sinh khác.
Về điều trị nội khoa tinh trùng yếu, hiện nay, chưa có loại thuốc nào chứng minh có hiệu quả rõ ràng làm tăng chất lượng tinh trùng và khả năng có thai. Do đó, anh chị có thể đến khám ở các cơ sở chuyên khoa hiếm muộn để được tư vấn điều trị với các phương pháp như bơm tinh trùng vào buồng tử cung, thụ tinh trong ống nghiệm,…
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Mua đất bằng giấy viết tay có được cấp sổ đỏ không?
- Nộp hồ sơ xin cấp sổ đỏ trước hay sau ngày 01/7/2024 có lợi hơn?
- Muốn xin dời vị trí cây xanh trước nhà, làm đơn gửi ai?
- Làm sao để được mua nhà ở xã hội?
- Cha mẹ tôi di chúc miệng để lại nhà làm nơi thờ tự, vậy có hiệu lực không?
- Di chúc đất để làm từ đường, cấm con cháu bán được không?
- Rừng trồng do hộ cá nhân tự đầu tư thì Nhà nước có sở hữu không?
- Rao bán chim săn mồi trên Facebook có vi phạm pháp luật?
- Sử dụng khẩu trang thế nào để không tạo ra gánh nặng cho môi trường?
Bài viết mới:
- Vườn quốc gia Côn Đảo đón nhận bằng công nhận Cây di sản cho 24 cây trong vườn (28/11/2024)
- Danh sách 25 Giải thưởng của Cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam năm 2024 (27/11/2024)
- Đại diện Bộ Nội vụ và Bộ TN-MT đánh giá cao vai trò của VACNE trong xây dựng phát triển bền vững của đất nước (27/11/2024)
- Mộ Hải Thượng Lãn Ông được công nhận di tích quốc gia đặc biệt (27/11/2024)
- Dự án cáp treo nối chùa Hương với chùa Tiên xin cấp phép môi trường (26/11/2024)
- Hội nghị Ban Chấp hành VACNE 2024: Tiếp tục củng cố và phát triển bền vững tổ chức hội (26/11/2024)
- Các nhà khoa học thế giới bàn về môi trường trái đất tại Quy Nhơn (26/11/2024)
- 25 tác phẩm được trao giải viết về "Cây di sản Việt Nam năm 2024" (26/11/2024)
- Hòa Bình:Công nhận Cây Di sản vào Ngày hội Văn hóa, thể thao và du lịch các xã vùng cao huyện Tân Lạc (25/11/2024)
- Sinh viên Nhân văn làm sống dậy kịch hình thể với “Mắt Rừng” (24/11/2024)
Ông Phạm Văn Sơn: Khơi dậy và lan toả tinh thần bảo vệ môi trường như một thói quen, hành động từ tiềm thức
(Tin Môi Trường) - Nghề bảo vệ môi trường không chỉ là một nghề mà còn là một sứ mệnh cao cả. Chúng tôi tin rằng chỉ những người có duyên và có phúc mới có thể làm nghề này, bởi vì đó là sự kết hợp giữa đam mê, tâm huyết và lòng yêu thiên nhiên. Hãy cùng nhau bảo vệ môi trường và lan tỏa tình yêu thiên nhiên!- Đó là những lời nói chân thành, mộc mạc được gửi gắm trong những câu chuyện thực tế và tâm huyết của ông Phạm Văn Sơn - Tổng Thư ký Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam, Giám đốc Trung tâm Ứng phó sự cố môi trường Việt Nam - thành viên Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường trao đổi nhân dịp Tuần lễ môi trường năm 2024.
Thanh tra công tác quản lý khai thác, kinh doanh đất hiếm và quặng bô xít
(Tin Môi Trường) - Thanh tra Chính phủ sẽ tiến hành thanh tra tại các tỉnh Thái Nguyên, Lai Châu, Đắk Nông và một số doanh nghiệp khai thác, chế biến, kinh doanh đất hiếm, vonfram và quặng bô xít.
- Tọa đàm “Chia sẻ, cập nhật thông tin về thị trường carbon từ hệ sinh thái rừng ven biển"
- Hội nghị -Tập huấn về nâng cao nhận thức về phân loại rác tại nguồn, giảm thiểu rác thải nhựa tại đảo nhựa tại đảo Phú Quý
- Hội nghị truyền thông nâng cao trách nhiệm mở rộng của nhà sản xuất, nhập khẩu nhằm giảm thiểu chất thải nhựa tại tỉnh Bắc Ninh
Danh sách 25 Giải thưởng của Cuộc thi viết về Cây Di sản Việt Nam năm 2024
(Tin Môi Trường) - Sáng ngày 26/11/2024, tại Hà Nội, Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam đã tổ chức công bố kết quả và trao giải cuộc thi viết về Cây di sản Việt Nam năm 2024 cho các cá nhân và tập thể thuộc 25 tác phẩm đoạt giải thưởng Cuộc thi.