Sống xanh » Gia đình xanh
Não bộ con người ngày càng nhỏ
(17:51:54 PM 18/06/2011)
Để chứng minh cho kết luận trên, các nhà khoa học đã tiến hành nghiên cứu đối với người “Kelumanu No. 1” - được cho là chủng người hiện đại xuất hiện từ rất sớm.
Thông qua phục hồi sọ của người “Kelumanu No. 1” bằng công nghệ 3D, các nhà khoa học đã xác định được não bộ của người “Kelumanu No. 1” lớn hơn khoảng từ 15% đến 20% so với chúng ta ngày nay.
Điều đó không có nghĩa là con người kém thông minh hơn từ 15% đến 20% so với người “Kelumanu No. 1”. Bởi vì mức độ lớn nhỏ của não bộ ít có mối quan hệ với chỉ số thông minh.
Cũng giống như máy tính, não bộ của con người ngày càng nhỏ đi, tuy nhiên hiệu quả tư duy của não ngày càng cao.
Người “Kelumanu No. 1” sống cách ngày nay 28.000 năm, hóa thạch xương của họ được phát hiện tại Pháp vào năm 1868 và hiện đang được bảo tồn tại bảo tàng lịch sử tự nhiên quốc gia Pháp.
“Kelumanu No. 1” được các nhà khoa học cho rằng là một người cao tuổi có thân hình và sức khỏe tốt, cao khoảng 1,8m.
Antoine Bazeao thuộc bảo tàng lịch sử tự nhiên quốc gia Pháp cho biết, đây là một trong những mô hình khung người lý tưởng nhất để lý giải về hiện tượng não người ngày càng nhỏ đi.
Kết quả đánh giá sơ bộ về não bộ của người “Kelumanu No. 1” đã chứng minh rằng não bộ của con người đang ngày càng nhỏ đi so với hàng chục nghìn năm trước.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- ”Ly hôn xanh” ào ạt, vì đâu?
- Cách cúng giao thừa và bày mâm ngũ quả vì sao là 'cầu dừa đủ xoài'
- Có lễ "tiễn Táo" vậy lễ "rước Táo mới" về nhà diễn ra như thế nào?
- Khôi phục môn nữ công gia chánh, dạy thiếu nữ Huế biết nấu cơm gia đình
- Bài cúng giao thừa 2021 theo Văn khấn cổ truyền Việt Nam
- Năm nay, cúng ông Công ông Táo ngày nào
- Những việc cần làm để tránh ô nhiễm không khí trong nhà
- Thái Lan tạo mưa nhân tạo giúp dân chống hạn
- Gia đình Sài Gòn bị nhầm là trồng rau "đột biến" vì quá tốt
Bài viết mới:
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn (13/12/2024)
Bánh mì chấm sữa đặc -Tự hào văn hóa ẩm thực Việt
(Tin Môi Trường) - Bánh mì chấm sữa đặc Ông Thọ, món ăn gắn liền với tuổi thơ của biết bao thế hệ một lần nữa lại gây thương nhớ và trở thành món ăn “tạo cơn sốt” tại Lễ hội bánh mì 2024 được tổ chức lần 2 tại Tp.HCM vừa qua.
Bộ Tài nguyên và Môi trường hoãn thi tuyển công chức
(Tin Môi Trường) - Bộ Tài nguyên và Môi trường thông báo hoãn tổ chức vòng 1 kỳ thi tuyển công chức theo chỉ tiêu biên chế năm 2023 tới 330 thí sinh đủ điều kiện dự thi.
4 yếu tố giúp xác định người tham khảo thích hợp
(Tin Môi Trường) - Trong quá trình sàng lọc ứng viên, nhà tuyển dụng sẽ liên hệ với người tham khảo của ứng viên để xác nhận thông tin về năng lực và thái độ trong môi trường làm việc. Điều này quyết định rất lớn đến việc bạn có vượt qua vòng ứng tuyển và được nhận vào làm việc hay không.
TẾT 2022: Nên lau dọn bàn thờ trước hay sau ngày ông Công ông Táo?
(Tin Môi Trường) - Vào dịp cuối năm, các gia đình đều tiến hành công việc lau dọn bàn thờ. Thế nhưng, nhiều người vẫn băn khoăn trước câu hỏi: Dọn bàn thờ trước hay sau ngày cúng ông Công ông Táo mới đúng?