Sống khỏe » Dinh dưỡng
Thứ bảy, 23/11/2024, 07:32:02 AM (GMT+7)
Có nên uống trà thay nước lọc?
(08:15:14 AM 04/08/2012)(Tin Môi Trường) - Những lợi ích của trà khiến nhiều người coi nó là thức uống tốt nhất cho sức khoẻ.
>> Vinamilk - "Đại diện" duy nhất của ngành FMCG lọt Top 50 công ty niêm yết tốt nhất 12 năm liền >> Quán ăn giữa ruộng lúa mênh mông miền Tây: Nhiều người "rụng tim" >> Vinamilk trở thành “Đối tác đồng hành” của Khảo sát nơi làm việc tốt nhất Việt Nam >> Sạt lở đất khiến nhiều người thiệt mạng: Bộ TN-MT nói gì về tác động của con người? >> MobiFone được bình chọn trong “Top 500 doanh nghiệp có lợi nhuận tốt nhất Việt Nam năm 2020”
Tác dụng của trà đối với sức khoẻ
Trà là một loại đồ uống có lợi cho sức khoẻ. Trong trà có một số chất chống oxy hóa giúp bảo vệ tim và phòng ngừa các loại bệnh tật. Ngoài ra, uống trà còn có tác dụng giảm cân. Một nghiên cứu của Trung tâm USDA Human Nutrition Research Center on Aging tại Đại học Tufts (Mỹ) cho thấy, những người uống 3 tách trà xanh mỗi ngày giảm cân nhanh gấp đôi so với những người không uống trà. Điều này là do trong trà có chất catechin giúp ích cho việc giảm cân. Thêm vào đó, thay thế một ít nước pha trà bằng nước cốt chanh có thể giúp cơ thể hấp thụ một lượng catechin lớn hơn.
Uống 4 tách trà mỗi ngày không chỉ làm giảm đáng kể nguy cơ bị đau tim mà còn có thể cải thiện sức khoẻ răng miệng, giảm sâu răng và mảng bám. Điều này là do trong trà có chứa fluoride.
Uống trà thay nước không phải là lựa chọn tối ưu
Tuy nhiên, uống trà thay nước không phải là một lựa chọn tối ưu. Nhiều loại trà có dư lượng thuốc trừ sâu nhất định, nếu uống hằng ngày thay nước có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ. Hồi tháng 4 năm nay, Tổ chức Môi trường Greenpace đã công bố kết quả kiểm nghiệm 18 mẫu trà trong vòng 2 tháng ở Trung Quốc.
Trà là một loại đồ uống có lợi cho sức khoẻ. Trong trà có một số chất chống oxy hóa giúp bảo vệ tim và phòng ngừa các loại bệnh tật. Ngoài ra, uống trà còn có tác dụng giảm cân. Một nghiên cứu của Trung tâm USDA Human Nutrition Research Center on Aging tại Đại học Tufts (Mỹ) cho thấy, những người uống 3 tách trà xanh mỗi ngày giảm cân nhanh gấp đôi so với những người không uống trà. Điều này là do trong trà có chất catechin giúp ích cho việc giảm cân. Thêm vào đó, thay thế một ít nước pha trà bằng nước cốt chanh có thể giúp cơ thể hấp thụ một lượng catechin lớn hơn.
Uống 4 tách trà mỗi ngày không chỉ làm giảm đáng kể nguy cơ bị đau tim mà còn có thể cải thiện sức khoẻ răng miệng, giảm sâu răng và mảng bám. Điều này là do trong trà có chứa fluoride.
Uống trà thay nước không phải là lựa chọn tối ưu
Tuy nhiên, uống trà thay nước không phải là một lựa chọn tối ưu. Nhiều loại trà có dư lượng thuốc trừ sâu nhất định, nếu uống hằng ngày thay nước có thể ảnh hưởng đến sức khoẻ. Hồi tháng 4 năm nay, Tổ chức Môi trường Greenpace đã công bố kết quả kiểm nghiệm 18 mẫu trà trong vòng 2 tháng ở Trung Quốc.
Ảnh minh họa |
Hơn nửa số đó nhiễm ít nhất 1 loại thuốc trừ sâu bị cấm sử dụng, có khả năng làm tổn hại hệ thần kinh trung ương, gây rối loạn nội tiết, gây ung thư và ảnh hưởng tới khả năng sinh sản. Người ta tìm thấy dư lượng thuốc trừ sâu trong trà xanh, trà nhài, trà ô long của 9 công ty trà hàng đầu Trung Quốc. Do vậy, các chuyên gia khuyến cáo nếu thường xuyên uống trà, bạn nên chọn trà hữu cơ để tránh lượng thuốc trừ sâu độc hại còn sót lại.
Những tác dụng có hại của trà xanh có liên quan tới lượng caffeine trong trà. Uống quá nhiều trà xanh có thể gây ra hiện tượng tim đập nhanh và thở nhanh.
Ngoài ra, uống trà ảnh hưởng tới quá trình hấp thụ sắt trong cơ thể, gây ra hiện tượng thiếu máu tế bào nhỏ. Vì vậy, người thiếu máu hoặc những người lo lắng về nồng độ sắt trong cơ thể nên tránh uống trà trong hoặc ngay sau bữa ăn.
Sau khi nghiên cứu 6.000 người đàn ông trong 40 năm, các nhà nghiên cứu Đại học Glasgow (Scotland) phát hiện thấy, những người uống nhiều hơn 7 tách trà một ngày tăng 50% nguy cơ bị ung thư tuyến tiền liệt so với những người chỉ uống ít hơn 3 tách.
Theo Tạp chí Prevention, caffeine trong trà xanh giải phóng axit béo, do đó bạn có thể đốt cháy lượng chất béo tốt hơn khi đi bộ. Đó là lí do tại sao một số chuyên gia khuyên hãy nhấm nháp một tách trà xanh trước khi đi bộ. Tuy nhiên, những người huyết áp cao không nên làm điều này.
Những tác dụng có hại của trà xanh có liên quan tới lượng caffeine trong trà. Uống quá nhiều trà xanh có thể gây ra hiện tượng tim đập nhanh và thở nhanh.
Ngoài ra, uống trà ảnh hưởng tới quá trình hấp thụ sắt trong cơ thể, gây ra hiện tượng thiếu máu tế bào nhỏ. Vì vậy, người thiếu máu hoặc những người lo lắng về nồng độ sắt trong cơ thể nên tránh uống trà trong hoặc ngay sau bữa ăn.
Sau khi nghiên cứu 6.000 người đàn ông trong 40 năm, các nhà nghiên cứu Đại học Glasgow (Scotland) phát hiện thấy, những người uống nhiều hơn 7 tách trà một ngày tăng 50% nguy cơ bị ung thư tuyến tiền liệt so với những người chỉ uống ít hơn 3 tách.
Theo Tạp chí Prevention, caffeine trong trà xanh giải phóng axit béo, do đó bạn có thể đốt cháy lượng chất béo tốt hơn khi đi bộ. Đó là lí do tại sao một số chuyên gia khuyên hãy nhấm nháp một tách trà xanh trước khi đi bộ. Tuy nhiên, những người huyết áp cao không nên làm điều này.
(Nguồn: Kiến thức - Rodale, Sina)
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn?
- Vinamilk trao tặng gần 20.000 hộp sữa cho trẻ em nhân ngày hội tựu trường
- Vinamilk:Sữa "Made in Vietnam" sẵn sàng cạnh tranh về chất lượng với quốc tế
- Hành trình đoạt 3 giải thưởng danh giá quốc tế của sữa hút chân không Vinamilk
- 12 năm liên tiếp, vị trí thương hiệu sữa được chọn mua nhiều nhất không "đổi ngôi"
- “Đổi mới” và “Phát triển bền vững”-Xu hướng được ngành sữa toàn cầu nhấn mạnh
- Vì sao nước đun sôi để nguội chỉ nên dùng trong ngày?
- Tăng cường hợp tác để nâng cao hiệu quả điều trị, chăm sóc sức khỏe bằng dinh dưỡng
- Ba đơn vị lớn về dinh dưỡng và y tế bắt tay trong hợp tác chiến lược nâng cao sức khỏe cộng đồng
Bài viết mới:
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Lãnh đạo VACNE tham gia tọa đàm về luật thủ đô năm 2024 (20/11/2024)
- Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Hội BVTN&MT Việt Nam cùng thống nhất hành động và triển khai các nhiệm vụ mới (20/11/2024)
- Lan tỏa thông điệp về phát triển bền vững đến người tiêu dùng qua từng vỏ hộp sữa (13/11/2024)
- Cây đầu tiên của huyện Đan Phượng được công nhận Cây Di sản Việt Nam (13/11/2024)
- Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn? (11/11/2024)
- Đã chọn được một số đề tài xuất sắc trong cuộc thi “Sáng tạo xanh – Sống trong lành” (06/11/2024)
- Đoàn đại biểu VACNE tham dự Hội thảo “Đánh giá tác động và việc Giảm CO2” tại Hàn Quốc (28/10/2024)
- Mua đất bằng giấy viết tay có được cấp sổ đỏ không? (26/10/2024)
Thông nước: Cây Di sản làm thuốc
(Tin Môi Trường) - Thông nước hay Thủy tùng, gọi như vậy vì cây này gần giống cây Thông, nhưng mọc ở dưới nước hay ven nước, tên khoa học là Glyptostrobus pensilis (Staunt.) K. Koch, họ Bụt mọc (Taxodiaceae).
"Kết hợp chết người" nếu dùng Viagra và thứ này cùng lúc
(Tin Môi Trường) - Viagra và một số thuốc trị rối loạn cương dương cùng thành phần có thể gây nguy hiểm khi kết hợp với một loại thuốc dùng trong bệnh động mạch vành.
Vì sao Bệnh viện Chợ Rẫy, Từ Dũ "thoát" bị xử phạt vi phạm môi trường?
(Tin Môi Trường) - Thanh tra Bộ Tài nguyên và Môi trường vừa công khai 2 kết luận thanh tra việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường và tài nguyên nước tại Bệnh viện Từ Dũ và Bệnh viện Chợ Rẫy, TPHCM.