Nước Nhật một năm sau sóng thần 
(20:24:51 PM 11/03/2012)
(Tin Môi Trường) - (Tinmoitruong.vn) - Một năm sau trận động đất sóng thần kinh hoàng ngày 11-3-2011, Nhật Bản đã thay đổi ra sao? Cùng nhìn lại hình ảnh một nước Nhật tang thương sau thảm họa và một nước Nhật quật cường một năm sau.
>> Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ >> Tỉnh đầu tiên ở miền Tây công bố tình huống khẩn cấp về thiên tai xâm nhập mặn, thiếu nước >> Đã chọn được một số đề tài xuất sắc trong cuộc thi “Sáng tạo xanh – Sống trong lành” >> Cộng đồng góp 1 thì Vinamilk góp thêm 1 để nhân đô hỗ trợ cho học sinh các tỉnh gặp thiên tai >> Đài Khí tượng Thủy văn khu vực Nam Trung Bộ một chặng đường
Cơn sóng thần tàn phá khu vực Kesennuma, tỉnh Miyagi. Bên trái là hình ảnh ghi lại từ trên cao vào ngày 12-3-2011 và bên phải là hình ảnh khu vực này một năm sau khi bị sóng thần tàn phá nặng nề |
Sóng thần tàn phá thị trấn Yamada ở tỉnh Iwate. Phía trên là ảnh chụp vào ngày 14-3-2011 và phía dưới là thị trấn Yamada một năm sau thảm họa |
Bên trái là hình ảnh dòng nước xoáy được nhìn thấy gần thành phố Oarai hôm 11-3-2011. Bên phải là hình ảnh khu vực này một năm sau |
Thành phố Iwaki ở tỉnh Fukushima chỉ còn là đống đổ nát sau trận động đất và sóng thần hôm 11-3- 2011 (trên) và được tái thiết lại một năm sau đó (ảnh dưới) |
Miyagi hoang tàn, đổ nát trong bức ảnh chụp ngày 15-3-2011 (trên) và trở lại trật tự hơn trong ảnh chụp ngày 6-3-2012 |
Sóng thần tàn phá khu vực Kesennuma, tỉnh Miyagi. Ảnh trên được chụp từ trên không vào ngày 12-3-2011 và ảnh dưới được chụp vào ngày 1-3-2012 |
Sóng thần tàn phá thành phố Natori, tỉnh Miyagi trong ảnh chụp ngày 11-3-2011 (trên). Nơi đây đã trở thành bãi đất trống trong ảnh chụp ngày 1-3-2012 |
Hai bức ảnh chụp cùng một vị trí trên đường phố Miyako, phía đông bắc Nhật Bản vào hai thời điểm khác nhau. Bức ảnh trên được chụp vào ngày 11-3-2011 cho thấy một cơn sóng thần cuốn trôi mọi thứ trên đường sau một trận động đất cường độ 9 độ Richter và ảnh dưới được chụp một năm sau đó |
Cầu thang dẫn xuống một con đường ở Miyagi bị tàn phá dữ dội trong bức ảnh chụp vào ngày 13-3-2011 (ảnh trên) và hình ảnh chiếc cầu thang này một năm sau đó (ảnh dưới) |
So với ảnh chụp vào ngày 16-3-2011 (trên) thì thị trấn Onagawa ở tỉnh Miyagi đã phần nào khôi phục sau thảm họa động đất sóng thần cách đây một năm. Nhiều ngôi nhà đã phải đập bỏ hoàn toàn |
Sóng thần tàn phá thành phố Higashimatsushima ở tỉnh Miyagi trong ảnh chụp ngày 12-3-2011 (trên) và một năm sau đó (dưới) |
Văn phòng của cơ quan phòng chống thiên tai ở thị trấn Minamisanriku, tỉnh Miyagi. Ảnh trên chụp vào ngày 26-3-2011, ảnh dưới chụp ngày 2-3-2012 |
THIÊN HƯƠNG/ Tuổi trẻ - Ảnh: Reuters, Kyodo
Bạn cũng có thể quan tâm:
-
Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ
-
Phú Yên thành lập Công viên địa chất
-
Bộ rễ khủng cây di sản trùm kín miếu thờ ở Quảng Nam
-
“Cụ” bàng trong trường học được công nhận cây Di sản
-
Linh vật rồng khắp cả nước: Nơi được khen thần thái, nơi bị chê giống giun
-
Nghệ nhân Bát Tràng chào tết Giáp Thìn 2024 với ấn ‘Hoàng đế chi bảo’
-
Xá lợi tóc Phật được Myanmar bảo vệ nghiêm ngặt như thế nào?
-
Quảng Ngãi: Đảo Lớn từng có cây ré mọc, đảo Mù Cu chỉ có cây mù cu
-
Thành phố thông minh không chỉ cần phần cứng
Bài viết mới:
- Cây Gạo huyền thoại thôn Tân Mỹ được vinh danh là Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Cây Ruối khổng lồ của tỉnh Hải Dương được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Những cây cổ thụ quý hiếm của tỉnh Yên Bái được công nhận Cây Di sản Việt Nam (18/02/2025)
- Cây Đa Đình Giải: biểu tượng xanh trường tồn nhận danh hiệu Cây Di sản Việt Nam (14/02/2025)
- Cây Di sản đầu tiên được công nhận đầu Xuân Ất Tỵ (05/02/2025)
- Lễ chào cờ mừng Đảng, mừng xuân Ất Tỵ trên đảo tiền tiêu Nhơn Châu-Bình Định (05/02/2025)
- Tết ấm yêu thương với bà con người mù nghèo (23/01/2025)
- Đông ấm 2024 - Dấu Chàm yêu thương (20/01/2025)
- Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 (19/01/2025)
- Thêm 15 cây cổ thụ lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam (19/01/2025)

Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk
(Tin Môi Trường) - Viện Kỷ lục Việt Nam quyết định thu hồi chứng nhận kỷ lục "hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam" của hồ Lắk.

Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Lần đầu tiên một nghiên cứu chứng minh được vỏ cây trong các khu rừng trên thế giới đang hấp thụ khí metan, một khám phá có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.

Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
(Tin Môi Trường) - Chỉ ít giờ nữa, chúng ta sẽ chính thức bước sang ngày 21/6, nhưng ít ai biết được rằng 21/6 năm nay sẽ là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua.
.jpg)