Độc đáo chợ tre An Lương
(21:25:17 PM 27/11/2011)
Mỗi người một cách đưa tre về nhà sau khi đã mặc cả xong |
Chợ nhóm theo phiên, cách năm ngày một lần vào các ngày: mùng 3, 8, 13, 18, 23, 28 (âm lịch) của tháng. Người đến chợ bán tre là dân địa phương, chủ yếu ở các xã Mỹ Chánh, Mỹ Tài, Mỹ Quang... Có người vác từng cây, người chở xe đạp, xe ngựa hay cả xe công nông rộn ràng. Họ chở tre tập kết ở chợ, sắp xếp theo hàng ngay ngắn, trên thân tre có khắc tên chủ nhân nên dù để chung cũng không lẫn lộn.
Bốn giờ sáng, chợ tre bắt đầu tấp nập. Người mua đi bán lại, gom từ những người bán lẻ để bán lại cho những người mua sỉ, hoặc đến mua vài cây về làm vật dụng trong nhà.
Cách chợ tre vài trăm mét là một chợ nông phẩm bày bán đủ vật dụng bằng tre, từ nong, nia, rổ, thúng, gàu tát nước, giỏ chở rau hoặc nhốt gà, chổi, lạt buộc, giường... Sản phẩm từ tre rất phong phú, đa dạng và tinh xảo qua tay đan điêu luyện của làng nghề.
Cây tre luôn có giá trị, người dân trồng tre vừa chống xói lở, ngăn gió bão, vừa có bóng mát và làm vật dụng hằng ngày. Cây tre cho thu nhập tương đối cao và giải quyết công ăn việc làm cho nhiều người dân ở Phù Mỹ.
Anh Lê Kim Thương (35 tuổi), thôn Mỹ Chánh Đông, làm nghề đan rổ cá bán cho làng chài. Cuộc mưu sinh của gia đình anh dựa vào chợ tre |
Toàn cảnh chợ tre An Lương. Chợ chỉ bán một mặt hàng là tre, thu hút rất nhiều người đến mua bán |
Người mua chọn tre thẳng hay cong, già hay non tùy nhu cầu |
Ông Lê Yên ở Mỹ Chánh Tây, năm nay 90 tuổi, có thâm niên hơn 70 năm mua bán tại chợ tre. Lúc còn nhỏ, ông thường theo người lớn chặt tre đem ra chợ bán |
Chợ vật dụng làm bằng tre rất phong phú, đa dạng diễn ra sôi động hằng ngày bên cạnh chợ tre |
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ
- Phú Yên thành lập Công viên địa chất
- Bộ rễ khủng cây di sản trùm kín miếu thờ ở Quảng Nam
- “Cụ” bàng trong trường học được công nhận cây Di sản
- Linh vật rồng khắp cả nước: Nơi được khen thần thái, nơi bị chê giống giun
- Nghệ nhân Bát Tràng chào tết Giáp Thìn 2024 với ấn ‘Hoàng đế chi bảo’
- Xá lợi tóc Phật được Myanmar bảo vệ nghiêm ngặt như thế nào?
- Quảng Ngãi: Đảo Lớn từng có cây ré mọc, đảo Mù Cu chỉ có cây mù cu
- Thành phố thông minh không chỉ cần phần cứng
Bài viết mới:
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn (13/12/2024)
Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk
(Tin Môi Trường) - Viện Kỷ lục Việt Nam quyết định thu hồi chứng nhận kỷ lục "hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam" của hồ Lắk.
Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
(Tin Môi Trường) - Lần đầu tiên một nghiên cứu chứng minh được vỏ cây trong các khu rừng trên thế giới đang hấp thụ khí metan, một khám phá có ý nghĩa to lớn trong việc giải quyết vấn đề biến đổi khí hậu.
Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
(Tin Môi Trường) - Chỉ ít giờ nữa, chúng ta sẽ chính thức bước sang ngày 21/6, nhưng ít ai biết được rằng 21/6 năm nay sẽ là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua.