Tin môi trường và bạn đọc » Cầu nối
Dẹp Trung tâm cứu hộ Gấu để mở Trung tâm phát triển... sinh vật ?
(15:50:03 PM 18/10/2012)
Mặt khác, Bộ NN và PTNT đã có quyết định số 1520/QĐ-BNN-TCLN ngày 08/7/2011 phê duyệt Qui hoạch bảo tồn và phát triển bền vững Vườn quốc gia Tam Đảo giai đoạn 2010-2020, trong Qui hoạch đã chỉ rõ: Phát triển loại hình du lịch sinh thái là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Vườn quốc gia Tam Đảo, đây là điểm đến và hấp dẫn du khách quốc tế đến thăm, nghỉ dưỡng. Vườn quốc gia Tam Đảo sẽ có 5 tuyến du lịch từ thung lũng Chắt Dậu đi Thị trấn Tam Đảo, đi Rùng Rình, đi Km18, đi hồ Xạ Hương, đi Thác Bạc. Hơn nữa để phục vụ cho sự phát triển du lịch, Vườn quốc gia Tam Đảo sẽ xây dựng 25km đường từ Thị trấn Tam Đảo đến Trung tâm dịch vụ, du lịch sinh thái của Vườn nằm trong khu Thung lũng Chắt Dậu.
Tổ chức Động vật Châu Á thắc mắc rằng, tại một cùng một địa điểm thung lũng Chắt Dậu thì Giám đốc Vườn đề nghị Trung tâm cứu hộ gấu Việt Nam buộc phải di dời, đồng thời lại có qui hoạch đề án xây dựng dự án Trung tâm cứu hộ khác và đề án phát triển du lịch. Vậy địa điểm này liệu có phải liên quan đến vị trí phòng thủ quốc phòng hay không?
Vậy, nếu vị trí thung lũng Chắt Dậu- Vườn quốc gia Tam Đảo là vị trí quan quan trọng về an ninh quốc phòng, thì tại sao ông Đỗ Đình Tiến, Giám đốc Vườn quốc gia Tam Đảo lại có đề án xây dựng Trung tâm cứu hộ, bảo tồn và phát triển sinh vật Vườn quốc gia Tam Đảo? Liệu có thể cùng trên một khu đất lại có sự mâu thuẫn, không thống nhất về qui hoạch và xây dựng các dự án bảo tồn mà Vườn quốc gia Tam Đảo đang quản lý và sử dụng?
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Đã chọn được một số đề tài xuất sắc trong cuộc thi “Sáng tạo xanh – Sống trong lành”
- Hội đồng Ban giám khảo vòng sơ khảo cuộc thi “Sáng tạo xanh - Sống trong lành”
- Mời viết bài tham dự Hội thảo quốc tế về Đánh giá tác động môi trường lần thứ 8 tại Hàn Quốc
- Câu lạc bộ Đạp xe Môi trường kết nối Cây Di sản kiện toàn tổ chức, triển khai nhiệm vụ năm 2025
- Thêm 6 cây cổ thụ lọt vào danh sách Cây Di sản Việt Nam
- Cây đa hơn 300 tuổi tại thành phố Chí Linh được vinh danh là Cây di sản
- Hội BVTN&MT tỉnh Đồng Nai khắc phục khó khăn, duy trì những hoạt động thiết thực
- Bộ TN-MT yêu cầu Đồng Nai xử lý vi phạm ở các dự án lớn
- Câu lạc bộ Doanh nghiệp Trường Đại học Nguyễn Tất Thành tổng kết hoạt động năm 2023 và đề ra phương hướng cho năm 2024;
Bài viết mới:
- Cây Đa cổ thụ -Nơi treo cờ Cộng sản đầu tiên vùng ven Hà Nội được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Lãnh đạo VACNE tham gia tọa đàm về luật thủ đô năm 2024 (20/11/2024)
- Hai cây cổ thụ vùng ven đô Thăng Long được vinh danh Cây Di sản Việt Nam (20/11/2024)
- Hội BVTN&MT Việt Nam cùng thống nhất hành động và triển khai các nhiệm vụ mới (20/11/2024)
- Lan tỏa thông điệp về phát triển bền vững đến người tiêu dùng qua từng vỏ hộp sữa (13/11/2024)
- Cây đầu tiên của huyện Đan Phượng được công nhận Cây Di sản Việt Nam (13/11/2024)
- Ăn gì để giúp bạn sống lâu hơn và khỏe mạnh hơn? (11/11/2024)
- Đã chọn được một số đề tài xuất sắc trong cuộc thi “Sáng tạo xanh – Sống trong lành” (06/11/2024)
- Đoàn đại biểu VACNE tham dự Hội thảo “Đánh giá tác động và việc Giảm CO2” tại Hàn Quốc (28/10/2024)
- Mua đất bằng giấy viết tay có được cấp sổ đỏ không? (26/10/2024)
Cây Thị tại đền - chùa Thái, thành phố Hải Phòng được công nhận là Cây Di sản Việt Nam
(Tin Môi Trường) - Cây Thị gần 400 năm, chu vi thân 2,9 mét, trong khuôn viên đền – chùa Thái, thôn Trấn Nam, xã Trấn Dương, huyện Vĩnh Bảo, thành phố Hải Phòng vừa được chính quyền và nhân dân xã Trấn Dương long trọng tổ chức lễ đón Bằng công nhận Cây Di sản Việt Nam vào ngày 22/9/2024.
Phó Chủ tịch Hội Bảo vệ TN&MT Việt Nam trao đổi về quản lý chất thải điện tử trong chương trình “trái đất xanh” của VTV1
(Tin Môi Trường) - Sáng ngày 01/10/2024, tại Trường quay của Đài Truyền hình Việt Nam, Chương trình “Trái Đất xanh” do VTV1 thực hiện đã có buổi trao đổi của Tiến sĩ Trần Văn Miều, Phó Chủ tịch Hội Bảo vệ Thiên nhiên và Môi trường Việt Nam về chủ đề “Quản lý chất thải điện tử”.