»

Chủ nhật, 24/11/2024, 05:33:40 AM (GMT+7)

Xót lòng với khu mộ gia đình công tử Bạc Liêu Tin ảnh

(18:40:38 PM 07/11/2012)
(Tin Môi Trường) - Đến thăm khu mộ của dòng họ Trần Trinh (trong đó có mộ của công tử Bạc Liêu Trần Trinh Huy), du khách không khỏi bùi ngùi cho một dòng họ giàu nhất tiếng Nam Kỳ.

Công tử Bạc Liêu - cụm từ được tỉnh Bạc Liêu khai thác một cách triệt để để làm du lịch. Hàng loạt dự án du lịch xoay quanh căn nhà của dòng họ Trần Trinh (căn nhà của hội đồng Trần Trinh Trạch – thân sinh công tử Bạc Liêu Trần Trinh Huy) được triển khai.


Trước đây, căn nhà được làm khách sạn cùng tên do Văn phòng Tỉnh ủy Bạc Liêu quản lý khai thác, nhưng hiệu quả không cao. Từ năm 2012, VP Tỉnh ủy liên kết với Cty du lịch TPHCM trùng tu lại khách sạn để khai thác du lịch. Ngoài ra, khuôn viên rộng trên 2.000m2 được dự kiến xây dựng khu phức hợp phục vụ du lịch. Cụm nhà Công tử Bạc Liêu là địa chỉ như là điểm đến của du lịch Bạc Liêu dù rằng công tác trùng tu, khai thác chưa được trọn vẹn.

Trong khi đó, cụm khu mộ của dòng họ Trần Trin h- thuộc ấp Cái Dầy, thị trấn Châu Hưng, cách Bạc Liêu chưa đến 2km từ trước đến nay chưa hề được nhắc đến trong bất cứ văn bản nào của Sở VHTTDL Bạc Liêu trong việc phát triển du lịch. Du khách tìm đến khu mộ phải vẹt cỏ tìm đường. Cổng khu mộ bị dây leo che khuất gần hết. Khuôn viên khu mô cỏ dạy mọc đầy, chứng tỏ thiếu bàn tay chăm sóc của người nhà.

Đến thăm khu mộ của dòng họ Trần Trinh (trong đó có mộ của công tử Bạc Liêu Trần Trinh Huy), du khách không khỏi bùi ngùi cho một dòng họ giàu nhất tiếng Nam Kỳ và tỏ ra khó hiểu với kiểu làm du lịch của Bạc Liêu. Giá như, chỉ cần đầu tư chút ít (làm sạch cỏ, làm đường, trồng cay xanh) xung quanh khu mộ và lựa chọn một trong điểm đến trong chuỗi du lịch cụm nhà Công tử Bạc Liêu, khu mộ của dòng họ Trần Trinh, du khách cảm thấy thích thú hơn. Đáng buồn là ý kiến này không được Sở VHTTDL Bạc Liêu chú ý đến. Vì vậy, tại khu mộ của dòng họ Trần Trinh, cỏ cứ dày thêm theo năm tháng.


Công tử Bạc Liêu – cụm từ được tỉnh Bạc Liêu khai thác một cách triệt để để làm du lịch. Hàng loạt dự án du lịch xoay quanh căn nhà của dòng họ Trần Trinh (căn nhà của hội đồng Trần Trinh Trạch – thân sinh công tử Bạc Liêu Trần Trinh Huy) được triển khai.

Trước đây, căn nhà được làm khách sạn cùng tên do Văn phòng Tỉnh ủy Bạc Liêu quản lý khai thác, nhưng hiệu quả không cao. Từ năm 2012, VP Tỉnh ủy liên kết với Cty du lịch TPHCM trùng tu lại khách sạn để khai thác du lịch. Ngoài ra, khuôn viên rộng trên 2.000m2 được dự kiến xây dựng khu phức hợp phục vụ du lịch. Cụm nhà Công tử Bạc Liêu là địa chỉ như là điểm đến của du lịch Bạc Liêu dù rằng công tác trùng tu, khai thác chưa được trọn vẹn.

Trong khi đó, cụm khu mộ của dòng họ Trần Trinh - thuộc ấp Cái Dầy, thị trấn Châu Hưng, cách Bạc Liêu chưa đến 2km từ trước đến nay chưa hề được nhắc đến trong bất cứ văn bản nào của Sở VHTTDL Bạc Liêu trong việc phát triển du lịch. Du khách tìm đến khu mộ phải vẹt cỏ tìm đường. Cổng khu mộ bị dây leo che khuất gần hết. Khuôn viên khu mô cỏ dạy mọc đầy, chứng tỏ thiếu bàn tay chăm sóc của người nhà.

Đến thăm khu mộ của dòng họ Trần Trinh (trong đó có mộ của công tử Bạc Liêu Trần Trinh Huy), du khách không khỏi bùi ngùi cho một dòng họ giàu nhất tiếng Nam Kỳ và tỏ ra khó hiểu với kiểu làm du lịch của Bạc Liêu. Giá như, chỉ cần đầu tư chút ít (làm sạch cỏ, làm đường, trồng cay xanh) xung quanh khu mộ và lựa chọn một trong điểm đến trong chuỗi du lịch cụm nhà Công tử Bạc Liêu, khu mộ của dòng họ Trần Trinh, du khách cảm thấy thích thú hơn. Đáng buồn là ý kiến này không được Sở VHTTDL Bạc Liêu chú ý đến. Vì vậy, tại khu mộ của dòng họ Trần Trinh, cỏ cứ dày thêm theo năm tháng.

 

Cụm[-]nhà[-]Công[-]tử[-]Bạc[-]Liêu[-]được[-]Bạc[-]Liêu[-]triệt[-]để[-]khai[-]thác[-]du[-]lịch.
Cụm nhà Công tử Bạc Liêu được Bạc Liêu triệt để khai thác du lịch.
Ngôi[-]mộ[-]của[-]công[-]tử[-]Bạc[-]Liêu[-]Trần[-]Trinh[-]Huy[-]nằm[-]trong[-]khu[-]mộ[-]đầy[-]cỏ[-]dại[-]và[-]dây[-]leo[-]của[-]dòng[-]họ[-]Trần[-]Trinh.
Ngôi mộ của công tử Bạc Liêu Trần Trinh Huy nằm trong khu mộ đầy cỏ dại và dây leo của dòng họ Trần Trinh.
Khu[-]mộ[-]của[-]dòng[-]họ[-]Trần[-]Trinh[-]tại[-]ấp[-]Cái[-]Dầy,[-]thị[-]trấn[-]Châu[-]Hưng,[-]huyện[-]Vĩnh[-]Lợi[-]cách[-]trung[-]tâm[-]TP.Bạc[-]Liêu[-]chưa[-]tới[-]2km.
Khu mộ của dòng họ Trần Trinh tại ấp Cái Dầy, thị trấn Châu Hưng, huyện Vĩnh Lợi cách trung tâm TP.Bạc Liêu chưa tới 2km.
Khu[-]mộ[-]dòng[-]dọ[-]Trần[-]Trinh[-]nhìn[-]từ[-]bên[-]ngoài.
Khu mộ dòng dọ Trần Trinh nhìn từ bên ngoài.
 
Cổng[-]rào[-]vào[-]khu[-]mộ[-]đầy[-]dây[-]leo.
Cổng rào vào khu mộ đầy dây leo.
 
(Theo Lao động)
TÁI CHẾ ĐƠN GIẢN THẾ

Ý kiến bạn đọc về: Xót lòng với khu mộ gia đình công tử Bạc Liêu

  • Hong Tuan (03:06:36 AM 04/03/2016)kinh xin ta on

    Hong Tuan xin goi loi cam on,va kinh chao` Tin Moi Truong

Gửi ý kiến bạn đọc về: Xót lòng với khu mộ gia đình công tử Bạc Liêu

* *
*
*
Chọn file
(File: .Zip - 2M)
(Tin Môi Trường hoan nghênh các ý kiến đóng góp của bạn đọc cho bài viết. Các thảo luận sẽ được xem xét trước khi đăng tải. Tin Môi Trường giữ quyền từ chối những lời lẽ xúc phạm cá nhân, tổ chức; lời lẽ trái thuần phong mỹ tục, vi phạm pháp luật. Bạn đọc thảo luận bằng tiếng Việt có dấu. Ý kiến không nhất thiết thể hiện quan điểm của Tin Môi Trường. Cám ơn sự đóng góp và hợp tác của các bạn)
 SHIP TRUNG VIỆT
Không xả rác
VACNECPECO
Tin Môi Trường
 Đà Lạt muốn nâng Dinh Tỉnh trưởng lên 28m, xây tổ hợp khách sạn, thương mại… bên dưới

Đà Lạt muốn nâng Dinh Tỉnh trưởng lên 28m, xây tổ hợp khách sạn, thương mại… bên dưới

(Tin Môi Trường) - Phương án kiến trúc khu vực đồi Dinh Tỉnh trưởng của Đà Lạt được lãnh đạo tỉnh Lâm Đồng lựa chọn là phương án Hotel du Printemps của KTS. Thierry Van de Winagaert. Theo đó, Dinh Tỉnh trưởng sẽ được nâng cao 28m so với vị trí ban đầu. Phần dưới và xung quanh sẽ là tổ hợp khách sạn, thương mại, trung tâm hội nghị quốc tế 1.500 chỗ...

VACNE 30 năm
 Quảng Nam:Cây Đa nơi trú ẩn của quân dân qua 2 cuộc kháng chiến được công nhận Cây Di sản Việt Nam

Quảng Nam:Cây Đa nơi trú ẩn của quân dân qua 2 cuộc kháng chiến được công nhận Cây Di sản Việt Nam

(Tin Môi Trường) - Cây Đa hơn 250 năm tuổi trong khuôn viên Đình làng thôn Bàng Tân, xã Đại Đồng, huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam được chính quyền và nhân dân long trọng tổ chức Lễ cong nhận Cây Di sản Việt Nam vào ngày 24/4/2024.

Hội BVTN&MT Việt Nam
KHÔNG XẢ RÁC BỪA BÃI