Khám phá » Thế giới muôn màu
Rêu mọc lại sau 1.500 năm bị đóng băng tại Nam Cực
(20:37:43 PM 19/03/2014)
Đám rêu mọc trở lại trong phòng thí nghiệm. Ảnh: British Antarctic Survey
Theo nghiên cứu đăng trên tạp chí "Current Biology" (Sinh vật học ngày nay) của Mỹ, các nhà khoa học đã tiến hành khoan sâu vào các bờ rêu tại Nam Cực và lấy các mẫu rêu bị đóng băng phía dưới để tiến hành nghiên cứu trong môi trường ấm áp hơn. Các đám rêu này đã được đặt vào một lồng ấp, với nhiệt độ và ánh sáng ổn định nhằm thúc đẩy sự tăng trưởng của rêu. Kết quả cho thấy các đám rêu này đã bắt đầu sinh sôi, phát triển sau một vài tuần.
Chuyên gia Peter Convey, đồng tác giả nghiên cứu, cho biết kết quả này là một bất ngờ lớn bởi trước đó các nhà khoa học tin rằng rêu chỉ có thể sống lại sau khoảng thời gian lâu nhất là 20 năm. Sự kiện này cũng được cho là có ý nghĩa quan trọng đối với hệ sinh thái và khí hậu tại Nam Cực, bởi rêu có chức năng lưu giữ phần lớn lượng carbon cố định (còn gọi là carbon không bay hơi).
Một nghiên cứu khác công bố hồi đầu tháng này cho thấy thực thể có thể sống lại sau một thời gian kỷ lục hơn 30.000 năm là loại virus khổng lồ nhưng vô hại - có tên khoa học là Pithovirus sibericum. Kết quả nghiên cứu này là lời cảnh báo rằng những nguồn bệnh chưa được biết tới, bị chôn vùi dưới lớp đất đóng băng, có thể sẽ "tỉnh giấc" dưới tác động của quá trình Trái Đất ấm lên.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
- Loài cua khổng lồ nặng 4kg biết bóc tách vỏ dừa
- Xuất hiện quái vật 80 triệu tuổi đầu cá sấu, mình cá heo
- Loài "quái vật bay" chưa từng thấy ở Liêu Ninh - Trung Quốc
- Côn Đảo là vùng bảo tồn rùa biển quan trọng của Việt Nam, khu vực và toàn cầu
- Rùng mình với "sinh vật đến từ địa ngục" phát hiện ở Úc
- Nguy cơ biến đổi khí hậu gây tê liệt kênh đào Panama
- Những con chim ẩn mình… chờ sống
- Cây mai vàng hơn 50 năm tuổi được chốt giá 6 tỉ đồng
Bài viết mới:
- Dự báo thời tiết Tết Nguyên đán Ất Tỵ 2025 (19/01/2025)
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk
(Tin Môi Trường) - Viện Kỷ lục Việt Nam quyết định thu hồi chứng nhận kỷ lục "hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam" của hồ Lắk.
Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
(Tin Môi Trường) - Chỉ ít giờ nữa, chúng ta sẽ chính thức bước sang ngày 21/6, nhưng ít ai biết được rằng 21/6 năm nay sẽ là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua.
Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ
(Tin Môi Trường) - Về thôn 2, xã Đinh Xá (thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam), tận mắt ngắm nhìn cây cổ thụ-cây Đa tía được Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam cấp Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam năm 2015 mới thấy được sự hùng vĩ của cây có tuổi đời trên 300 năm.