Khám phá » Thế giới muôn màu
Phát hiện loài cá biết đánh hơi kẻ thù từ... trong trứng
(08:21:31 AM 19/10/2013)Kết luận này đã được các nhà khoa học Australia rút ra qua nghiên cứu trứng cá Cầu vồng. Sau 4 ngày trứng được đẻ, họ đã đặt phôi trứng này trong một đĩa chứa nước và thêm vào đó các hợp chất có mùi khác nhau.
Trong đó có các mùi của cá vàng và cá rô, là những động vật ăn thịt của cá Cầu vồng. Quan sát dướt kính hiển vi cho thấy, nhịp tim phôi cá có những thay đổi so với bình thường. Nhịp đập sẽ ngày càng tăng lên khi có những mùi cá ăn thịt được cho vào đĩa nước chứa trứng cá.
Điều này có nghĩa rằng hệ thống giác quan của phôi cá đã có thể phát hiện và phản ứng với các tín hiệu hóa học đến mức đủ để cho phép nó phân biệt giữa các mùi khác nhau chỉ sau 4 ngày được thụ tinh.
Theo nhà khoa học Jennifer Kelley giải thích, các động vật phát hiện ra tín hiệu của kẻ ăn thịt từ lúc còn non là một dấu hiệu cực kỳ quan trọng cho sự sống còn của chúng.
“Mặc dù có thể điều chỉnh các kỹ năng phát hiện kẻ thù trong các giai đoạn phát triển về sau qua kinh nghiệm, song kết quả nghiên cứu cho thấy, phản ứng của phôi cá là bẩm sinh được di truyền qua nhiều thế hệ”, Kelley nói.
Kết quả nghiên cứu cũng mở ra bước tiến trong việc tìm hiểu các phản ứng tự vệ của những loài cá trong hệ sinh thái nước ngọt của Australia.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
- Loài cua khổng lồ nặng 4kg biết bóc tách vỏ dừa
- Xuất hiện quái vật 80 triệu tuổi đầu cá sấu, mình cá heo
- Loài "quái vật bay" chưa từng thấy ở Liêu Ninh - Trung Quốc
- Côn Đảo là vùng bảo tồn rùa biển quan trọng của Việt Nam, khu vực và toàn cầu
- Rùng mình với "sinh vật đến từ địa ngục" phát hiện ở Úc
- Nguy cơ biến đổi khí hậu gây tê liệt kênh đào Panama
- Những con chim ẩn mình… chờ sống
- Cây mai vàng hơn 50 năm tuổi được chốt giá 6 tỉ đồng
Bài viết mới:
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn (13/12/2024)
Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk
(Tin Môi Trường) - Viện Kỷ lục Việt Nam quyết định thu hồi chứng nhận kỷ lục "hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam" của hồ Lắk.
Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
(Tin Môi Trường) - Chỉ ít giờ nữa, chúng ta sẽ chính thức bước sang ngày 21/6, nhưng ít ai biết được rằng 21/6 năm nay sẽ là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua.
Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ
(Tin Môi Trường) - Về thôn 2, xã Đinh Xá (thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam), tận mắt ngắm nhìn cây cổ thụ-cây Đa tía được Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam cấp Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam năm 2015 mới thấy được sự hùng vĩ của cây có tuổi đời trên 300 năm.