»

Thứ bảy, 18/01/2025, 10:23:19 AM (GMT+7)

Ở nơi ngắm mặt trời lúc nửa đêm Tin ảnh

(11:43:56 AM 29/08/2015)
(Tin Môi Trường) - Tại một số khu vực thuộc hai cực Bắc - Nam của trái đất, mặt trời liên tục chiếu sáng vào khoảng thời gian nhất định trong năm, bất kể ngày hay đêm.

Chùm[-]ảnh[-]ngắm[-]mặt[-]trời[-]lúc[-]nửa[-]đêm[-]ở[-]Bắc[-]Cực

Hình ảnh mặt trời chiếu sáng vào ban đêm tại Nordkapp, Na Uy. Mặt trời lúc nửa đêm (hay mặt trời vùng cực) là hiện tượng tự nhiên xảy ra tại các điểm có vĩ độ nằm ở phía bắc của vòng Bắc cực và phía nam của vòng Nam cực khi mặt trời vẫn được nhìn thấy vào ban đêm. Với điều kiện thời tiết thích hợp, ánh nắng mặt trời có thể xuất hiện 24/24. Ảnh: Wikipedia
Chùm[-]ảnh[-]ngắm[-]mặt[-]trời[-]lúc[-]nửa[-]đêm[-]ở[-]Bắc[-]Cực
Bóng tối không bao trùm vào đêm tại khu vực trại nghiên cứu ở Summit, Greenland, vì mặt trời liên tục chiếu sáng. Hiện tượng tự nhiên thú vị này xuất hiện tại Bắc cực trong khoảng thời gian từ ngày 21/3 tới 23/9. Ảnh: K. Gorham
Chùm[-]ảnh[-]ngắm[-]mặt[-]trời[-]lúc[-]nửa[-]đêm[-]ở[-]Bắc[-]Cực
Một người trượt tuyết ở Iceland khi mặt trời vẫn "thức" trong đêm. Vì con người chưa định cư trên vùng phía nam của vòng Nam cực nên hiện tại, chỉ cư dân vùng lãnh thổ nằm trên vòng Bắc cực có thể chứng kiến hiện tượng này. Đó là những khu vực các vùng đất Mỹ, Canada, Đan Mạch (vùng Greenland), Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan, Nga, Iceland. Ảnh: Wikipedia
Chùm[-]ảnh[-]ngắm[-]mặt[-]trời[-]lúc[-]nửa[-]đêm[-]ở[-]Bắc[-]Cực
0h sáng tại khu vực sông băng ở Greenland. Hiện tượng mặt trời lúc nửa đêm xảy ra do trục trái đất có độ nghiêng khoảng 23 độ 27' nên về mùa hè của một trong hai bán cầu thì thời gian ban ngày sẽ tăng dần lên theo sự tăng lên của vĩ độ. Khi tới một giá trị nhất định của vĩ độ thì mặt trời sẽ không lặn trong một số ngày. Ảnh: Supracer.com
Chùm[-]ảnh[-]ngắm[-]mặt[-]trời[-]lúc[-]nửa[-]đêm[-]ở[-]Bắc[-]Cực
Sông Porcupine đón hiện tượng thiên nhiên kỳ thú. Đây là con sông bắt nguồn từ vùng Yukon (Canada) và kết thúc ở Alaska (Mỹ). Ảnh: Wildernessinquiry
Nunavut, Canada.
Chùm[-]ảnh[-]ngắm[-]mặt[-]trời[-]lúc[-]nửa[-]đêm[-]ở[-]Bắc[-]Cực
Băng tan tại Nunavut, Canada, dưới ánh sáng trời đêm.Chùm[-]ảnh[-]ngắm[-]mặt[-]trời[-]lúc[-]nửa[-]đêm[-]ở[-]Bắc[-]Cực
Ánh sáng mặt trời trong nhiều ngày đêm tô điểm cho những căn nhà trên đồi ở Longyearbyen thuộc quần đảo Svalbard, Na Uy. Ảnh: Paul Souders
Chùm[-]ảnh[-]ngắm[-]mặt[-]trời[-]lúc[-]nửa[-]đêm[-]ở[-]Bắc[-]Cực
Hiện tượng mặt trời vùng cực có thể ảnh hưởng tới những du khách và một số cư dân bản xứ khi họ cảm thấy khó ngủ trong đêm vì mặt trời còn chiếu sáng. Ảnh: National Geographic

BT (tổng hợp)
TÁI CHẾ ĐƠN GIẢN THẾ

Gửi ý kiến bạn đọc về: Ở nơi ngắm mặt trời lúc nửa đêm

* *
*
*
Chọn file
(File: .Zip - 2M)
(Tin Môi Trường hoan nghênh các ý kiến đóng góp của bạn đọc cho bài viết. Các thảo luận sẽ được xem xét trước khi đăng tải. Tin Môi Trường giữ quyền từ chối những lời lẽ xúc phạm cá nhân, tổ chức; lời lẽ trái thuần phong mỹ tục, vi phạm pháp luật. Bạn đọc thảo luận bằng tiếng Việt có dấu. Ý kiến không nhất thiết thể hiện quan điểm của Tin Môi Trường. Cám ơn sự đóng góp và hợp tác của các bạn)
 SHIP TRUNG VIỆT
Không xả rác
VACNECPECO
 Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk

Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk

(Tin Môi Trường) - Viện Kỷ lục Việt Nam quyết định thu hồi chứng nhận kỷ lục "hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam" của hồ Lắk.

Tin Môi Trường
 Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?

Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?

(Tin Môi Trường) - Chỉ ít giờ nữa, chúng ta sẽ chính thức bước sang ngày 21/6, nhưng ít ai biết được rằng 21/6 năm nay sẽ là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua.

VACNE 30 năm
 Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ

Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ

(Tin Môi Trường) - Về thôn 2, xã Đinh Xá (thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam), tận mắt ngắm nhìn cây cổ thụ-cây Đa tía được Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam cấp Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam năm 2015 mới thấy được sự hùng vĩ của cây có tuổi đời trên 300 năm.

Hội BVTN&MT Việt Nam
KHÔNG XẢ RÁC BỪA BÃI