Khám phá » Thế giới muôn màu
Mưa sao băng tuyệt đẹp qua ống kính điệu nghệ
(13:51:21 PM 01/03/2013)
Một cảnh tuyệt đẹp trong đoạn clip mưa sao băng
Được dự đoán có khoảng 120 đến 160 sao băng mỗi giờ, đặc biệt dưới điều kiện thời tiết tốt, bầu trời không bị ảnh hưởng nhiều bởi mặt trăng đang ở kỳ hạ huyền, mọi người có thể chiêm ngưỡng được trận mưa sao băng ngoạn mục nhất trong năm.
Chủ bút tờ Tạp chí Thiên văn (Astronomy Magazine), Michael E. Bakick (nhà thiên văn học nguời Anh, tác giả của cuốn Sổ tay hành tinh Cambridge), đã thốt lên:” Điều kiện quan sát Geminid năm nay thật không thể tốt hơn”.
Người xem thậm chí không cần tới kính viễn vọng để quan sát, vì dù xuất hiện và biến mất rất nhanh nhưng trận mưa sao băng Geminid có tốc đô chậm hơn các trận mưa sao băng khác.
Tốc độ của sao băng Geminid vào khoảng 130.000km/h, còn mưa sao băng Leonids, giữ kỷ lục về vận tốc lên tới 256.000 km/h), cộng thêm tần suất nhiều (khoảng mỗi 2 phút) .
Các nhà thiên văn học David Levy và Stephen Edberg viết về trận mưa sao băng này như sau: “Nếu chưa chứng kiến mưa sao băng Geminid thì có thể coi như chưa từng nhìn thấy mưa sao băng.”
Geminids bắt đầu xuất hiện lần đầu tiên từ cuối thế kỷ 19, mưa sao băng lúc đầu còn nhỏ và ít gây sự chú ý.Nhưng cho đến nay, nó luôn được coi là trận mưa sao băng lớn nhất của năm.
Trong một thời gian dài tìm kiếm nguồn gốc của mưa sao băng Geminids bí ẩn, các nhà thiên văn cố gắng kiếm tìm sao chổi đã gây ra trận mưa sao băng này.
Sự việc chỉ được sáng tỏ vào năm 1983, khi NASA phát hiện ra vật thể 3200 Phaethon - là nguồn gốc gây ra trận mưa sao băng Geminids hằng năm từ ngày 7 đến 17/12 hàng năm, mà thường đỉnh điểm từ ngày 12-14/12.
Ý kiến bạn đọc về: Mưa sao băng tuyệt đẹp qua ống kính điệu nghệ
-
thienha (14:31:14 PM 01/03/2013)Mưa sao băng tuyệt đẹp qua ông kính điệu nghệ
Trận mưa sao băng quả là đẹp thật hiếm thấy.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
- Loài cua khổng lồ nặng 4kg biết bóc tách vỏ dừa
- Xuất hiện quái vật 80 triệu tuổi đầu cá sấu, mình cá heo
- Loài "quái vật bay" chưa từng thấy ở Liêu Ninh - Trung Quốc
- Côn Đảo là vùng bảo tồn rùa biển quan trọng của Việt Nam, khu vực và toàn cầu
- Rùng mình với "sinh vật đến từ địa ngục" phát hiện ở Úc
- Nguy cơ biến đổi khí hậu gây tê liệt kênh đào Panama
- Những con chim ẩn mình… chờ sống
- Cây mai vàng hơn 50 năm tuổi được chốt giá 6 tỉ đồng
Bài viết mới:
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn (13/12/2024)
Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk
(Tin Môi Trường) - Viện Kỷ lục Việt Nam quyết định thu hồi chứng nhận kỷ lục "hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam" của hồ Lắk.
Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
(Tin Môi Trường) - Chỉ ít giờ nữa, chúng ta sẽ chính thức bước sang ngày 21/6, nhưng ít ai biết được rằng 21/6 năm nay sẽ là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua.
Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ
(Tin Môi Trường) - Về thôn 2, xã Đinh Xá (thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam), tận mắt ngắm nhìn cây cổ thụ-cây Đa tía được Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam cấp Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam năm 2015 mới thấy được sự hùng vĩ của cây có tuổi đời trên 300 năm.