Khám phá » Thế giới muôn màu
Chủ nhật, 19/01/2025, 09:00:35 AM (GMT+7)
Loài cá chuyên chui vào cơ thể người "hút máu"
(08:40:07 AM 12/06/2013)(Tin Môi Trường) - Cá tăm xỉa răng là loài cá nước ngọt trong suốt đáng sợ nhất có thể chui vào niệu đạo của con người rồi hút máu.
>> Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam >> Chủ tịch UBND tỉnh Yên Bái trực tiếp trao Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam cho đại diện Khu bảo tồn Chế Tạo huyện Mù Cang Chải >> Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam >> Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long >> Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định
Cá tăm xỉa răng (tên tiếng Anh là Candiru hay Toothpick fish) là loài động vật sống ở vùng nước ngọt. |
Chúng có nguồn gốc ở sông Amazon. |
Cá tăm xỉa răng thuộc loài ký sinh sống trong mang của những con cá lớn và thuộc họ Trichomycteridae. |
Nó là loài cá có cơ thể trong suốt, chỉ dài khoảng 3 mm-41 cm nên rất khó phát hiện. |
Do có cơ thể nhỏ bé như vậy nên khi chúng gặp người bơi ở sông, hồ nước ngọt thì chui vào niệu đạo và sống ký sinh trong đó. |
Chúng hút máu và làm người đó chịu cảm giác đau đớn đến mức phải nhờ bác sĩ phẫu thuật lấy nó ra ngoài. |
Loài cá sống ký sinh này có cái đầu khá nhỏ và bụng có thể phình to sau khi thưởng thức bữa hút máu no nê. |
Hình ảnh phim chụp X-quang cá tăm xỉa răng chui vào cơ thể và phát triển trong niệu đạo của con người. |
Ngoài việc phẫu thuật lấy con vật nguy hiểm đó ra, người dân ở Amazon dùng phương pháp truyền thống để điều trị vết thương bị nhiễm trùng do nó gây ra bằng việc sử dụng cây thảo dược Jagua và táo buitach. Hỗn hợp thuốc trên sẽ đun thành nước uống và sẽ khiến cá tăm bị giết chết ngay trong cơ thể con người rồi bị đẩy ra ngoài. |
Do loài cá nước ngọt trong suốt và quá nhỏ bé nên nhiều người bơi lội không hề phát hiện ra con vật nguy hiểm chui vào cơ thể họ và dần dần hút máu vật chủ. Từ đó, sức khỏe của họ dần yếu đi. |
(Theo Kiến thức/ĐVO)
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
- Loài cua khổng lồ nặng 4kg biết bóc tách vỏ dừa
- Xuất hiện quái vật 80 triệu tuổi đầu cá sấu, mình cá heo
- Loài "quái vật bay" chưa từng thấy ở Liêu Ninh - Trung Quốc
- Côn Đảo là vùng bảo tồn rùa biển quan trọng của Việt Nam, khu vực và toàn cầu
- Rùng mình với "sinh vật đến từ địa ngục" phát hiện ở Úc
- Nguy cơ biến đổi khí hậu gây tê liệt kênh đào Panama
- Những con chim ẩn mình… chờ sống
- Cây mai vàng hơn 50 năm tuổi được chốt giá 6 tỉ đồng
Bài viết mới:
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn (13/12/2024)
Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk
(Tin Môi Trường) - Viện Kỷ lục Việt Nam quyết định thu hồi chứng nhận kỷ lục "hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam" của hồ Lắk.
Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
(Tin Môi Trường) - Chỉ ít giờ nữa, chúng ta sẽ chính thức bước sang ngày 21/6, nhưng ít ai biết được rằng 21/6 năm nay sẽ là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua.
Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ
(Tin Môi Trường) - Về thôn 2, xã Đinh Xá (thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam), tận mắt ngắm nhìn cây cổ thụ-cây Đa tía được Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam cấp Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam năm 2015 mới thấy được sự hùng vĩ của cây có tuổi đời trên 300 năm.