Khám phá » Thế giới muôn màu
Chủ nhật, 19/01/2025, 08:57:26 AM (GMT+7)
"Độc đáo" loài cá săn mồi bằng... cần câu
(12:55:22 PM 30/05/2013)(Tin Môi Trường) - Với bộ hàm hung tợn và chiếc “cần câu” tự nhiên trên đầu, cá Wolftrap được mệnh danh là “quái vật” của đại dương.
>> VACNE phối hợp tổ chức tập huấn cho các thầy cô vùng duyên hải Bắc bộ về giáo dục môi trường, giảm rác thải nhựa đại dương >> Quái vật thế giới chưa từng biết lộ diện ở Đồi Bồ Câu >> "Vua quái vật" cắt đứt đôi thủy quái dài 6 m >> Xuất hiện "vua quái vật" dài 12 m, nguy hiểm hơn T-rex >> Xuất hiện quái vật 80 triệu tuổi đầu cá sấu, mình cá heo
Cá cần câu hay cá Wolftrap (Anglerfishes) thuộc họ cá xương Lophiiformes. Ảnh: bizarbin.com. |
Chúng sinh sống tại các vùng nước sâu thuộc Đại Tây Dương và Thái Bình Dương. Ảnh: nationalgeographic.com. |
Loài này có màu sắc đa dạng, từ tro xám tới nâu sậm và có chiều dài cơ thể từ 20 cm tới 100 cm. Ảnh: lastown.com. |
Cá cần câu sở hữu thân hình kỳ dị với chiếc đầu “ngoại cỡ”, hàm trên lớn bất thường và có thể gập xuống để ngậm trọn hàm dưới. Ảnh: thefeaturedcreature.com. |
Chúng được xem là một trong những loài “quái vật” của biển cả. Ảnh: ru-wallp.com. |
Bộ hàm với những chiêc răng nanh sắc nhọn cũng là vũ khí lợi hại của cá Wolftrap khi săn mồi. Ảnh: tumblr.com. |
Ngoài ra, chúng cũng gây sự chú ý đặc biệt nhờ chiếc “cần câu” tự nhiên trên đỉnh đầu. Ảnh: wikispaces.com. |
Chiếc “cần câu” của cá Wolftrap khiến con mồi tự lao vào miệng chúng. Ảnh: blogspot.com. |
Thân hình xấu xí chính là lợi thế của cá Wolftrap, giúp chúng ẩn nấp và chờ đợi con mồi tự sa vào miệng. Ảnh: blogspot.com. |
Do hàm và dạ dày có khả năng tự giãn nở, cá cần câu có thể tiêu hóa được con mồi lớn gấp đôi cơ thể chúng. Ảnh: fineartamerica.com. |
BTV (Tổng hợp)
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
- Loài cua khổng lồ nặng 4kg biết bóc tách vỏ dừa
- Xuất hiện quái vật 80 triệu tuổi đầu cá sấu, mình cá heo
- Loài "quái vật bay" chưa từng thấy ở Liêu Ninh - Trung Quốc
- Côn Đảo là vùng bảo tồn rùa biển quan trọng của Việt Nam, khu vực và toàn cầu
- Rùng mình với "sinh vật đến từ địa ngục" phát hiện ở Úc
- Nguy cơ biến đổi khí hậu gây tê liệt kênh đào Panama
- Những con chim ẩn mình… chờ sống
- Cây mai vàng hơn 50 năm tuổi được chốt giá 6 tỉ đồng
Bài viết mới:
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn (13/12/2024)
Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk
(Tin Môi Trường) - Viện Kỷ lục Việt Nam quyết định thu hồi chứng nhận kỷ lục "hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam" của hồ Lắk.
Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
(Tin Môi Trường) - Chỉ ít giờ nữa, chúng ta sẽ chính thức bước sang ngày 21/6, nhưng ít ai biết được rằng 21/6 năm nay sẽ là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua.
Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ
(Tin Môi Trường) - Về thôn 2, xã Đinh Xá (thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam), tận mắt ngắm nhìn cây cổ thụ-cây Đa tía được Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam cấp Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam năm 2015 mới thấy được sự hùng vĩ của cây có tuổi đời trên 300 năm.