Khám phá » Thế giới muôn màu
Những động vật bạch tạng kỳ dị nhất thế giới
(12:39:32 PM 02/07/2013)
Khỉ đột Snowflake: Khỉ đột có tên Snowflake đến vườn thú Barcelona (Tây Ban Nha) vào những năm 1960. Snowflake có 22 con nhưng không con nào bị bạch tạng giống bố. Trong những năm tháng cuối đời, rất nhiều du khách đổ xô đến vườn thú Tây Ban Nha để xem con khỉ đột. Tháng 9/2003, Snowflake chết vì ung thư da.
Cá sấu Claude: Cá sấu Claude là nhân vật nổi tiếng nhất ở Viện khoa học California. Trước đây Claude ở chung với con cá sấu khác có tên là Bonnie nhưng sau đó 2 con cá sấu này “chia tay” do mắt Claude kém, hay lao vào các vật dụng và cả Bonnie. Bonnie có lần quay lại cắn vào chân của Claude và Bonnie bị chuyển đến nơi khác.
Chim cánh cụt Snowdrop: Snowdrop nổi bật so với các con cùng đàn bởi màu trắng toát từ đầu đến chân của nó. Sinh ra tại vườn thú Bristol (Anh), con vật nhanh chóng trở thành nổi tiếng. Snowdrop chỉ sống được trong vài năm và chết đột ngột vào tháng 8/2004.
Gấu túi Onya-Birri: Chú gấu túi đặc biệt này chào đời tại vườn thú San Diego năm 1997. Mặc dù người ta vẫn truyền tai nhau rằng có nhiều con gấu túi bạch tạng tồn tại trong tự nhiên nhưng Onya-Birri là nhân vật thuộc giống này đầu tiên được biết tới.
Cá voi lưng gù Migaloo: Migaloo là chú cá voi lưng gù bạch tạng nổi tiếng ở Australia. Vào mùa di cư, Migaloo thường bơi dọc vùng biển phía đông của Australia. Được phát hiện lần đầu tiên năm 1991, Migaloo là cá voi lưng gù bạch tạch đầu tiên được biết tới.
Cá nhà táng Mocha Dick: Mocha Dick được cho là sống sót sau hơn 100 trận chiến với các con cá voi khác trước khi bị chết. Năm 1838, Mocha Dick bị giết chết sau khi cứu con bò bị cá voi khác cướp mất bê con.
Cá heo hồng: Năm 2007, một thuyền trưởng người Louisiana (Mỹ) phát hiện ra một con cá voi màu hồng bơi giữa đàn cá voi ở hồ Calcasieu, vịnh Mexico. Con cá heo này hồng từ mắt đến da nên được đặt tên là Pinky. Giải thích cho hiện tượng đặc biệt này, nhà sinh vật học Regina Asmutis-Silvia, đang nghiên cứu tại trung tâm bảo tồn cá heo và cá voi có tên Whale and Dolphin Conservation Society nói rằng đây là hiện tượng bạch tạng do đột biến gene gây ra. Chuyên gia Regina Asmutis-Silvia cũng nói thêm rằng, hiện tượng bạch tạng xảy ra ở loài cá heo là cực kỳ hiếm thấy.
Bạn cũng có thể quan tâm:
- Phát hiện vỏ cây hấp thụ khí metan, có thể giúp chống biến đổi khí hậu
- Loài cua khổng lồ nặng 4kg biết bóc tách vỏ dừa
- Xuất hiện quái vật 80 triệu tuổi đầu cá sấu, mình cá heo
- Loài "quái vật bay" chưa từng thấy ở Liêu Ninh - Trung Quốc
- Côn Đảo là vùng bảo tồn rùa biển quan trọng của Việt Nam, khu vực và toàn cầu
- Rùng mình với "sinh vật đến từ địa ngục" phát hiện ở Úc
- Nguy cơ biến đổi khí hậu gây tê liệt kênh đào Panama
- Những con chim ẩn mình… chờ sống
- Cây mai vàng hơn 50 năm tuổi được chốt giá 6 tỉ đồng
Bài viết mới:
- Cây Thiên tuế hơn 200 tuổi ở Bến Tre được công nhận là Cây Di sản Việt Nam (16/01/2025)
- Những cây cổ thụ đầu tiên của Thành phố Hồ Chí Minh được công nhận Cây Di sản Việt Nam (06/01/2025)
- Công nhận 156 Cây di sản Việt Nam tại Vườn Quốc gia Bái Tử Long (23/12/2024)
- Thống nhất tên gọi Bộ Nông nghiệp và Môi trường sau hợp nhất hai bộ (20/12/2024)
- Cây Đa Tía trên 120 tuổi được công nhận Cây Di sản Việt Nam ở Nam Định (16/12/2024)
- Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên triển khai nhiều mô hình hay, cách làm tốt về giảm nhựa (16/12/2024)
- Đổi mới nội dung và phương thức hoạt động là giải pháp quan trọng nâng cao chất lượng tổ chức hội đáp ứng yêu cầu quản lý mới (14/12/2024)
- Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ (14/12/2024)
- Áo ấm, sữa ngon, quà vui đến với cô trò vùng cao những ngày đầu đông (14/12/2024)
- Quỹ từ thiện Từ Tâm cùng Câu lạc bộ Nữ doanh nhân huyện Tây Sơn tặng quà cho học sinh có hoàn cảnh khó khăn (13/12/2024)
Thu hồi chứng nhận kỷ lục của hồ Lắk
(Tin Môi Trường) - Viện Kỷ lục Việt Nam quyết định thu hồi chứng nhận kỷ lục "hồ nước ngọt tự nhiên trên Tây nguyên có diện tích lớn nhất Việt Nam" của hồ Lắk.
Vì sao 21/6/2024 là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua?
(Tin Môi Trường) - Chỉ ít giờ nữa, chúng ta sẽ chính thức bước sang ngày 21/6, nhưng ít ai biết được rằng 21/6 năm nay sẽ là ngày đặc biệt nhất trong vòng 228 năm qua.
Cây cổ thụ hơn 300 năm tuổi ở một làng của Hà Nam có hình thù độc đáo, lạ kỳ
(Tin Môi Trường) - Về thôn 2, xã Đinh Xá (thành phố Phủ Lý, tỉnh Hà Nam), tận mắt ngắm nhìn cây cổ thụ-cây Đa tía được Hội Bảo vệ thiên nhiên và Môi trường Việt Nam cấp Bằng công nhận Cây di sản Việt Nam năm 2015 mới thấy được sự hùng vĩ của cây có tuổi đời trên 300 năm.