»

Chủ nhật, 19/01/2025, 14:04:54 PM (GMT+7)

Đèn điện "xài sang" giữa ban ngày

(17:28:16 PM 09/11/2012)
(Tin Môi Trường) - 9g sáng 9-11, hơn 50 đèn cao áp dọc tuyến đường từ ký túc xá ĐHQG tới Trung tâm giáo dục quốc phòng trong làng đại học Thủ Đức (P.Linh Trung, Q.Thủ Đức, TP.HCM) vẫn sáng trưng, gây lãng phí một lượng lớn điện năng.
Đèn cao áp sáng trên đường từ KTX ĐHQG TP.HCM tới KTX xã hội hóa
 

Nhiều sinh viên và người dân trong khu vực cho biết tình trạng đèn cao áp sáng giữa ban ngày vẫn thường xuyên xảy ra trong làng đại học.


Bạn Nguyễn Thị Oanh, sinh viên Trường ĐH Khoa học xã hội và nhân văn, cho hay: “Mình thấy trong khi Nhà nước đang tuyên truyền và vận động người dân thực hiện tiết kiệm điện và nhiều địa phương phải chịu cảnh mất điện luân phiên thì đèn chiếu sáng ở đây chiếu sáng bất hợp lý gây lãng phí lớn”.

 

Theo quy định thì đèn cao áp chiếu sáng công cộng trên địa bàn TP.HCM sẽ phải tắt lúc 5g sáng mỗi ngày. 

(Nguồn:Tuổi Trẻ)
Từ khóa liên quan: đèn điện, sài sang, ban ngày,
TÁI CHẾ ĐƠN GIẢN THẾ

Gửi ý kiến bạn đọc về: Đèn điện "xài sang" giữa ban ngày

* *
*
*
Chọn file
(File: .Zip - 2M)
(Tin Môi Trường hoan nghênh các ý kiến đóng góp của bạn đọc cho bài viết. Các thảo luận sẽ được xem xét trước khi đăng tải. Tin Môi Trường giữ quyền từ chối những lời lẽ xúc phạm cá nhân, tổ chức; lời lẽ trái thuần phong mỹ tục, vi phạm pháp luật. Bạn đọc thảo luận bằng tiếng Việt có dấu. Ý kiến không nhất thiết thể hiện quan điểm của Tin Môi Trường. Cám ơn sự đóng góp và hợp tác của các bạn)
 SHIP TRUNG VIỆT
Không xả rác
CPECO VACNE
Tin Môi Trường
 Đã chọn được một số đề tài xuất sắc trong cuộc thi “Sáng tạo xanh – Sống trong lành”

Đã chọn được một số đề tài xuất sắc trong cuộc thi “Sáng tạo xanh – Sống trong lành”

(Tin Môi Trường) - Sau buổi thuyết trình tại vòng chung kết cuộc thi “Sáng tạo xanh - Sống trong lành: Giảm đốt rơm rạ ngoài trời, tăng an toàn với thuốc bảo vệ thực vật” vừa diễn ra tại trường Đại học Tài nguyên và Môi trường Hà Nội, Ban tổ chức đã chọn được một số tác giả có đề tài xuất sắc nhất.

VACNE 30 năm
KHÔNG XẢ RÁC BỪA BÃI